K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giá bán của điều hòa vào mùa hè là:

\(5000000\left(1+10\%\right)=5500000\left(đồng\right)\)

Giá của bán của điều hòa vào mùa thu là:

\(5500000\left(1-15\%\right)=4675000\left(đồng\right)\)

12 tháng 4

Giá của chiếc quạt trong mùa hè là:

    5 000 000 x (100% + 10%) = 5 500 000 (đồng)

Giá của chiếc quạt vào mùa thu là:

    5 500 000 x (100% - 15%) = 4 675 000 (đồng)

Đáp số: 4 675 000 đồng

a: Xét tứ giác  MAOB có 

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{MAF}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AM và dây cung AF

\(\widehat{AEF}\) là góc nội tiếp chắn cung AF

Do đó: \(\widehat{MAF}=\widehat{AEF}\)

mà \(\widehat{AEF}=\widehat{NMF}\)(hai góc so le trong, MN//AE)

nên \(\widehat{NMF}=\widehat{NAM}\)

Xét ΔNMF và ΔNAM có

\(\widehat{NMF}=\widehat{NAM}\)

\(\widehat{MNF}\) chung

Do đó: ΔNMF~ΔNAM

=>\(\dfrac{NM}{NA}=\dfrac{NF}{NM}\)

=>\(NM^2=NF\cdot NA\)

a: A(x)+B(x)

\(=-3x^3+5x^2+4x+1+3x^3+6x^2-8x+9\)

\(=11x^2-4x+10\)

A(x)-B(x)

\(=-3x^3+5x^2+4x+1-3x^3-6x^2+8x-9\)

\(=-6x^3-x^2+12x-8\)

b: C(x)+D(x)

\(=-x^3+5x^2+5x-\dfrac{3}{4}+4x^3-5x^2-3x-\dfrac{1}{4}\)

\(=3x^3+2x-1\)

C(x)-D(x)

\(=-x^3+5x^2+5x-\dfrac{3}{4}-4x^3+5x^2+3x+\dfrac{1}{4}\)

\(=-5x^3+10x^2+8x-\dfrac{1}{2}\)

c: E(x)+F(x)

\(=3x^3+7x^2+5x-8+3x^3+7x^2-9x+1\)

\(=6x^3+14x^2-4x-7\)

E(x)-F(x)

\(=3x^3+7x^2+5x-8-3x^3-7x^2+9x-1\)

\(=14x-9\)

d: G(x)+H(x)

\(=5x^4-6x^3-3x^2-2x+8+x^4+3x^2-3x-5\)

\(=6x^4-6x^3-5x+3\)

G(x)-H(x)

\(=5x^4-6x^3-3x^2-2x+8-x^4-3x^2+3x+5\)

\(=4x^4-6x^3-6x^2+x+13\)

e: I(x)+J(x)

\(=5x^4-2x^3-6x^2+7x+6+2x^3+3x^2-7x-5\)

\(=5x^4-3x^2+1\)

I(x)-J(x)

\(=5x^4-2x^3-6x^2+7x+6-2x^3-3x^2+7x+5\)

\(=5x^4-4x^3-9x^2+14x+11\)

f: K(x)+L(x)

\(=4x^4+3x^3+5x^2-2x+6-4x^4-3x^3-4x^2+2x-9\)

\(=x^2-3\)

K(x)-L(x)

\(=4x^4+3x^3+5x^2-2x+6+4x^4+3x^3+4x^2-2x+9\)

\(=8x^4+6x^3+9x^2-4x+15\)

g: M(x)+N(x)

\(=-5x^4+4x^3-5x^2-\dfrac{1}{2}x-19+6x^4-4x^3+3x^2+\dfrac{1}{2}x-20\)

\(=x^4-2x^2-39\)

M(x)-N(x)

\(=-5x^4+4x^3-5x^2-\dfrac{1}{2}x-19-6x^4+4x^3-3x^2-\dfrac{1}{2}x+20\)

\(=-11x^4+8x^3-8x^2-x+1\)

h:

\(O\left(x\right)=x^5+x^3-4x-x^5+3x+7\)

\(=\left(x^5-x^5\right)+x^3+\left(-4x+3x\right)+7\)

\(=x^3-x+7\)

\(P\left(x\right)=3x^2-x^3+8x-3x^2-14\)

\(=-x^3+\left(3x^2-3x^2\right)+8x-14=-x^3+8x-14\)

O(x)+P(x)

\(=x^3-x+7-x^3+8x-14\)

\(=7x-7\)

O(x)-P(x)

\(=x^3-x+7+x^3-8x+14\)

\(=2x^3-9x+21\)

12 tháng 4

Nửa chu vi tam giác:

\(\dfrac{\left(10+17+21\right)}{2}=24\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác:

\(S=\sqrt{24.\left(24-10\right).\left(24-17\right).\left(24-21\right)}=84\left(cm^2\right)\)

21 tháng 5

Xét Δ𝐴𝐵𝐶 có 𝐴𝐵=10 cm, 𝐴𝐶=17 cm, 𝐵𝐶=21 cm.

Gọi 𝐴𝐻 là đường cao của tam giác.

loading...

Vì 𝐵𝐶 là cạnh lớn nhất của tam giác nên 𝐵^,𝐶^<90∘, do đó 𝐻 nằm giữa 𝐵 và 𝐶.

Đặt 𝐻𝐶=𝑥,𝐻𝐵=𝑦, ta có : 𝑥+𝑦=21 (1)

Mặt khác 𝐴𝐻2=102−𝑦2,𝐴𝐻2=172−𝑥2 nên 𝑥2−𝑦2=172−102=289−100=189 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 𝑥+𝑦=21𝑥−𝑦=9.

Do đó 𝑥=15𝑦=6.

Ta có 𝐴𝐻2=102−62=64 nên 𝐴𝐻=8.

Vậy 𝑆𝐴𝐵𝐶=21.82=84 (cm2).

21 tháng 5

Chiều cao của mỗi hình chóp tứ giác đều là:

     30:2=15 (m).

Thể tích của lồng đèn quả trám là:

     𝑉=2.(13.20.20.15)=4000 (cm3).

12 tháng 4

a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta BHK\) và \(\Delta CHI\) có:

\(\widehat{BHK}=\widehat{CHI}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BHK\) ∽ \(\Delta CHI\left(g-g\right)\)

b) Do \(BH\) là tia phân giác của \(\widehat{KBC}\) (gt)

\(\Rightarrow\widehat{KBH}=\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\widehat{KBH}=\widehat{CBI}\) (1)

Do \(\Delta BHK\) ∽ \(\Delta CHI\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ICH}=\widehat{CBI}\)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta CIB\) và \(\Delta HIC\) có:

\(\widehat{CBI}=\widehat{ICH}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CIB\) ∽ \(\Delta HIC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{CI}{IH}=\dfrac{IB}{CI}\)

\(\Rightarrow CI^2=IH.IB\)

c) Do \(CI\perp BH\) tại \(I\) (gt)

\(\Rightarrow BI\perp AC\)

\(\Rightarrow BI\) là đường cao của \(\Delta ABC\)

Lại có:

\(CK\perp KB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow CK\perp AB\)

\(\Rightarrow CK\) là đường cao thứ hai của \(\Delta ABC\)

Mà H là giao điểm của \(BI\) và \(CK\) (gt)

\(\Rightarrow AH\) là đường cao thứ ba của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta BKH\) và \(\Delta BDH\) có:

\(BH\) là cạnh chung

\(\widehat{KBH}=\widehat{DBH}\) (do BH là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\Delta BKH=\Delta BDH\) (cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow BK=BD\) (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow B\) nằm trên đường trung trực của DK (3)

Do \(\Delta BKH=\Delta BDH\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow HK=HD\) (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow H\) nằm trên đường trung trực của DK (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BH\) là đường trung trực của DK

\(\Rightarrow\widehat{DKH}+\widehat{BHK}=90^0\)

Mà \(\widehat{BHK}=\widehat{CHI}\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{DKH}+\widehat{CHI}=90^0\) (*)

\(\Delta ABC\) có:

\(BH\) là đường phân giác (cmt)

\(BH\) cũng là đường cao (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại B

\(\Rightarrow BH\) là đường trung trực của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow I\) là trung điểm của AC

\(\Rightarrow KI\) là đường trung tuyến của \(\Delta AKC\)

\(\Delta AKC\) vuông tại K có KI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

\(\Rightarrow KI=IC=IA=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta IKC\) cân tại \(I\)

\(\Rightarrow\widehat{IKC}=\widehat{ICK}\)

\(\Rightarrow\widehat{IKH}=\widehat{ICH}\)

Mà \(\widehat{ICH}+\widehat{CHI}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{IKH}+\widehat{CHI}=90^0\) (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\widehat{IKH}=\widehat{DKH}\)

\(\Rightarrow KH\) là tia phân giác của \(\widehat{IKD}\)

Hay \(KC\) là tia phân giác của \(\widehat{IKD}\)

21 tháng 5
 

loading...

a) Vì tam giác 𝐾𝐵𝐶 vuông tại 𝐾 suy ra 𝐾𝐵𝐻^=90∘

Vì 𝐶𝐼⊥𝐵𝐼 (gt) suy ra 𝐶𝑙𝐻^=90∘

Xét △𝐾𝐵𝐻 và △𝐶𝐻𝐼 có:

𝐾𝐵𝐻^=𝐶𝐼𝐻^=90∘;

𝐵𝐻𝐾^=𝐶𝐻𝐼^ (đối đỉnh)

Suy ra Δ𝐵𝐻𝐾∽Δ𝐶𝐻𝐼 (g.g)

b) Ta có Δ𝐵𝐻𝐾∽Δ𝐶𝐻𝐼 suy ra 𝐻𝐵𝐾^=𝐻𝐶𝐼^ (hai góc tương ứng) 

Mà 𝐵𝐻 là tia phân giác của 𝐴𝐵𝐶^ nên 𝐻𝐵𝐾^=𝐻𝐵𝐶^.

Do đó 𝐻𝐵𝐶^=𝐻𝐶𝐼^.

Xét △𝐶𝐼𝐵 và △𝐻𝐼𝐶 có:

𝐶𝐼𝐵^ chung;

𝐼𝐵𝐶^=𝐻𝐶𝐼^ (cmt)

Vậy Δ𝐶𝐼𝐵≈Δ𝐻𝐼𝐶 (g.g) suy ra 𝐶𝐼𝐻𝐼=𝐼𝐵𝐼𝐶

Hay 𝐶𝐼2=𝐻𝐼.𝐼𝐵

c) Xét △𝐴𝐵𝐶 có 𝐵𝐼⊥𝐴𝐶𝐶𝐾⊥𝐴𝐵𝐵𝐼∩𝐶𝐾={𝐻}

Nên 𝐻 là trực tâm △𝐴𝐵𝐶 suy ra 𝐴𝐻⊥𝐵𝐶 tại 𝐷.

Từ đó ta có △𝐵𝐾𝐶∽△𝐻𝐷𝐶 (g.g) nên 𝐶𝐵𝐶𝐻=𝐶𝐾𝐶𝐷

Suy ra 𝐶𝐵𝐶𝐾=𝐶𝐻𝐶𝐷 nên △𝐵𝐻𝐶∽△𝐾𝐷𝐶 (c.g.c)

Khi đó 𝐻𝐵𝐶^=𝐷𝐾𝐶^ (hai góc tương ứng)

Chứng minh tương tự 𝐻𝐴𝐶^=𝐼𝐾𝐶^

Mà 𝐻𝐴𝐶^=𝐻𝐵𝐶^ (cùng phụ 𝐴𝐶𝐵^ )

Suy ra  𝐷𝐾𝐶^=𝐼𝐾𝐶^.

Vậy 𝐾𝐶 là tia phân giác của 𝐼𝐾𝐷^.

12 tháng 4

 Giải

Theo bài ra ta có sơ đồ

Theo sơ đồ ta có:

Chiều dài hình chữ nhật là:

(80 + 30):2 = 55(m)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

55 - 30 = 25 (m)

Diện tích hình chữ nhật là:

55 x 25  = 1375 (m2)

Đáp số: 1375 m2

12 tháng 4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Lời giải:
Ta thấy:

$x^4\geq 0; x^2\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow Q(x)=x^4+3x^2+1\geq 1>0$ với mọi $x$

$\RIghtarrow Q(x)$ không có nghiệm với mọi $x$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 4

Lời giải:
a. Vì $P(x)$ có nghiệm $x=-1$ nên:

$P(-1)=0$

$\Leftrightarrow m(-1)^2+2m(-1)-3=0$

$\Leftrightarrow m-2m-3=0$

$\Leftrightarrow -m-3=0\Leftrightarrow m=-3$

b.

Có:

$P(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c$

$P(-2)=a(-2)^2+b(-2)+c=4a-2b+c$

$\Rightarrow P(-1)+P(-2)=5a-3b+2c=0$

$\Rightarrow P(-1)=-P(-2)$
$\Rightarrow P(-1)P(-2)=-P(-2)P(-2)=-P^2(-2)\leq 0$ (đpcm)