K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2023

\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{99}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot...\cdot\dfrac{97}{98}\cdot\dfrac{98}{99}\)

\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot98}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot99}\)

\(=\dfrac{1}{99}\)

16 tháng 6 2023

\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}.....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}=\dfrac{100}{2}=50\)

16 tháng 6 2023

3 số nguyên tố đấy là 2, 3, 5. Vì những số nguyên lớn hơn 2 là số chẵn thì sẽ đều  là bội của 2, số nguyên gần 2 nhất là 3 nên số nguyên tố tiếp theo là 3. Những số kết thúc là 0, 5 đều là bội của 5 
=> số nguyên tố thứ 3 là 5
Trong trường hợp các số kết thúc là 7, 9 có thể kết hợp giữa 2 và 5
Đây là theo suy nghĩ của mình( không chắc là đúng đâu)

16 tháng 6 2023

đây là định lí Euclid nói về số nguyên tố. Mọi số nguyên tố đều đc viết dưới dạng tích của 2 thừa số khác nhau . tuy nhiên nếu cộng hai số nguyên tố bất kì , kết quả sẽ luôn là số lẻ và không chia hết cho 2 . Vì vậy chỉ có thể phân tích là tích của ba số nguyên tố cộng lại 

16 tháng 6 2023

40 = 23.5

68 = 22.17 

ƯCLN(40; 68) = 22 = 4

 

16 tháng 6 2023

40 = 2³.5

68 = 2².17

ƯCLN(40; 68) = 2² = 4

16 tháng 6 2023

Gọi số học sinh của trường đó là: \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; 400 ≤ \(x\) ≤ 500)

Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-8⋮17\\x-16⋮25\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x-8+17⋮17\\x-16+25⋮25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x+9⋮17\\x+9⋮25\end{matrix}\right.\)

Vì (17; 25) =1 ⇒ \(x\) + 9 ⋮ 17 \(\times\) 25 ⇒ \(x\) + 9 ⋮ 425

     ⇒ \(x\) + 9 \(\in\) {0; 425; 850; ...;} ⇒ \(x\) \(\in\) {-9; 416; 841;...;}

Vì   400 ≤ \(x\) ≤ 500 ⇒ \(x\) = 416

Kết luận số học sinh của trường đó là 416 học sinh

Thử lại ta có: 400 < 416 < 500 (ok)

416 : 17 = 24 dư 8 (ok)

416 : 25 = 16 dư 16 (ok)

Vậy kết quả số học sinh của trường đó là 416 học sinh là đúng em ha

 

 

 

 

15 tháng 6 2023

x : 16 = 19

=> x = 19.16

=> x = 304

Vậy x= 304

15 tháng 6 2023

x = 19 . 16

x = 304

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`-` Các chữ cái Tiếng Việt có trong cụm từ "Ngoan Ngoãn" gồm:

`\text {N, G, O, A}`

`=>` `P = {N, G, O, A}.`

17 tháng 6 2023

;;;;;

15 tháng 6 2023

\(25\cdot x^2=25\\ x^2=25\div25\\ x^2=1\\ x^2=1^2\\ x=1\\ 8^{x-3}=1\\ 8^{x-3}=8^0\\ x-3=0\\ x=0+3\\ x=3\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(3^{x+6}=37\)

`=>`\(3^x\cdot3^6=37\)

`=>`\(3^x=37\div3^6\)

`=>` \(3^x=\dfrac{37}{729}\) 

Bạn xem lại đề.

\(25x^2=25\)

`=>`\(x^2=25\div25\)

`=>`\(x^2=1\)

`=> x=1`

\(8^{x-3}=1\)

`=>`\(8^x\div8^3=1\)

`=>`\(8^x=8^3\)

`=> x=3`

DT
15 tháng 6 2023

Với `k=0` :

\(x=2.0.\left(0+2\right)=0\left(TM\right)\)

Với k = 1 :

\(x=2.1.\left(1+2\right)=6\left(TM\right)\)

Tương tự với `k=2,3`

\(=>Q=\left\{0;6;16;30\right\}\)

15 tháng 6 2023

Ta có : `3/6=18/36 ; 4/6=24/36`

`3` phân số đó là : `19/36;20/36;21/36`

15 tháng 6 2023

a, 1023456789

b, ko có chữ số n chữ số