K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4

                         Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau. 

                    Giải:

\(\dfrac{7}{10}\)Số học sinh nữ bằng:  \(\dfrac{4}{5}\) x \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{14}{25}\) (số học sinh nam)

Số học sinh giỏi bằng: \(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{14}{25}\) = \(\dfrac{29}{25}\) (số học sinh nam)

vậy số học sinh nam phải chia hết cho 25 

Số học sinh nam là bội của 25 

B(25) = {0; 25; 50; 75; 100;..;}

Vì sĩ số của một lớp không thể vượt quá 100 em nên số học sinh nam của lớp 6A là 25 học sinh

Số học sinh lớp 6A bằng: (4 + 5): 5  = \(\dfrac{9}{5}\) (số học sinh nam) 

Số học sinh lớp 6A là: 25 x \(\dfrac{9}{5}\) = 45 (học sinh)

Kết luận số học sinh lớp 6A là 45 học sinh. 

      

 

 

 

 

 

 

26 tháng 4

 Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phép chia có dư, cấu trúc thi học sinh giỏi thi chuyên, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau

           Giải:

Số dư là : 9 - 3 = 6

Số đó là: (87 - 6) : 9 = 9

Đáp số: 9 

25 tháng 9

Tìm j e

Nửa số cây khối 5 trồng được gấp 2 lần số cây khối 4 trồng được

=>Số cây khối 5 trồng được gấp 4 lần số cây khối 4 trồng được

Hiệu số phần bằng nhau là:

4-1=3(phần)

SỐ cây khối 5 trồng được là:

360:3x4=480(cây)

Số cây khối 4 trồng được là:

480-360=120(cây)

26 tháng 4

모멘 샹 호주 꺼지 오즈의 마미로 모바일 조카 모르면

Xét ΔABC vuông tại A có \(cosABC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{2}{BC}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>BC=4(cm)

Xét ΔAHB vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(\dfrac{AH}{2}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AH=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

26 tháng 4

Gọi \(d=\text{ƯCLN}\left(n+1;2n+3\right)\) \((d\in\mathbb{N}^*)\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà \(d\in\mathbb{N}^*\) nên \(d=1\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(n+1;2n+3\right)=1\)

hay \(\dfrac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

$\text{#}Toru$

 

Gọi d=ƯCLN(n+1;2n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+2-2n-3⋮d\)

=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+1;2n+3)=1

=>\(\dfrac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

bạn cho mình xin hình vẽ nha bạn

nhưng mà nhìn  các đáp án mình sẽ chọn ngay C rồi, bởi tia Ax và Ox có chung gốc đâu nên ko thể trùng nhau được

26 tháng 4

6,75<x<9,25
x = 6.750000001, 6.759399348, 6.7649391, ...

NV
26 tháng 4

a.

Do C là điểm chính giữa cung AB \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{BC}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{CBA}\) (hai góc nt chắn 2 cung bằng nhau)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại C (1)

Lại có AB là đường kính \(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại C

b.

Do O là trung điểm AB và tam giác ABC cân tại C \(\Rightarrow CO\) vừa là trung tuyến vừa là đường cao

\(\Rightarrow CO\perp AB\) 

\(\Rightarrow\widehat{COA}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\Rightarrow O,H\) cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên AOHC nội tiếp

c.

Do AOHC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OCH}=\widehat{OAH}\) (cùng chắn OH)

Mà \(\widehat{OAH}=\widehat{BCM}\) (cùng chắn BM của (O))

\(\Rightarrow\widehat{OCH}=\widehat{BCM}\) (3)

Cũng do AOHC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{COH}=\widehat{CAH}\) (cùng chắn CH) 

Lại có \(\widehat{CAH}=\widehat{CBM}\) (cùng chắn CM của (O))

\(\Rightarrow\widehat{COH}=\widehat{CBM}\) (4)

(3);(4) \(\Rightarrow\Delta OCH\sim\Delta BCM\left(g.g\right)\)

d.

EI vuông góc BC \(\Rightarrow I,H\) cùng nhìn CE dưới 1 góc vuông

\(\Rightarrow CIHE\) nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ECI}+\widehat{IHE}=180^0\) (5)

\(\Delta ABC\) cân tại C theo cm câu a \(\Rightarrow CO\) vừa là trung tuyến vừa là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{ECI}=\widehat{ACO}\)

Theo câu b, AOCH nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{AHO}\) (cùng chắn AO)

\(\Rightarrow\widehat{ECI}=\widehat{AHO}\) (6)

(5);(6) \(\Rightarrow\widehat{EHI}+\widehat{AHO}=180^0\)

\(\Rightarrow O,H,I\) thẳng hàng

NV
26 tháng 4

loading...