K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x+y+2=0

=>x+y=-2

\(D=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)+2\left(x^2-y^2\right)+2\left(x+y\right)+3\)

\(=-2x^2+2y^2+2x^2-2y^2+2\cdot\left(-2\right)+3\)

=-4+3

=-1

Dạ e camon

26 tháng 4

0+48:2=24

26 tháng 4

nhiều lắm 

vd như: 23+1:1=24

22+2:1=24

10+28:2=24

..........................

Sau 2 giờ thì độ dài quãng đường còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{19}{35}=\dfrac{35}{35}-\dfrac{14}{35}-\dfrac{19}{35}=\dfrac{2}{35}\)(tổng độ dài quãng đường)

26 tháng 4

Sau 2 giờ ô tô phải đi thêm là:

1 - (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{19}{35}\)) = \(\dfrac{2}{35}\)(quãng đường)
         Đ/s: \(\dfrac{2}{35}\) quãng đường.

Học tốt nhee

a: OM=OA

mà OA=4cm

nên OM=4(cm)

Trên tia Oy, ta có: OM<OB

nên M nằm giữa O và B

=>OM+MB=OB

=>MB+4=8

=>MB=4(cm)

Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

=>OA+OB=AB

=>AB=4+8=12(cm)

c: C là trung điểm của AB

=>\(CA=CB=\dfrac{AB}{2}=6\left(cm\right)\)

Vì AO<AC

nên O nằm giữa A  và C

=>AO+OC=AC

=>CO+4=6

=>CO=2(cm)

c: Vì OC<OM

nên C nằm giữa O và M

=>CO+CM=OM

=>CM=2(cm)

ta có: C nằm giữa O và M

CO=CM(=2cm)

Do đó: C là trung điểm của OM

Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

10h20p-8h35p=9h80p-8h35p=1h45p=1,75(giờ)

Độ dài quãng đường từ Bắc Giang đến Hà Nội là:

1,75x40=70(km)

26 tháng 4

Thời gian người đó đi từ Bcứ Giang đến Hà Nội là:

               10 giờ 20 phút-8 giờ 35 phút=1 giờ 45 phút=105 phút

                          Đổi 40km/h=667m/min

Quãng đường từ Bắc Giang đến Hà Nội là:

                     105x667=70035m

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}+54^0=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=36^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\left(36^0< 54^0< 90^0\right)\)

mà AB,AC,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC,BAC
nên AB<AC<BC

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có

AB=AE

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔAEC

=>CB=CE

=>ΔCBE cân tại C

c: Xét ΔCBE có

CA,ED là các đường trung tuyến

CA cắt ED tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔCBE

Xét ΔCBE có

G là trọng tâm

F là trung điểm của CE

Do đó: B,G,F thẳng hàng

d: Xét ΔCBE có

G là trọng tâm

BF là đường trung tuyến

Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BF\)

=>\(BF=\dfrac{3}{2}\cdot BG=15\left(cm\right)\)

26 tháng 4

a) Vì tam giác ABC vuông tại A, nên góc BAC = 90°.
Góc ABC = 54° (theo đề bài).
Ta có: góc ACB = 180° - góc BAC - góc ABC = 180° - 90° - 54° = 36°.
So sánh các cạnh:
AB = BC (vì tam giác vuông ABC).
AC > BC (vì góc ACB < 90°).

b) Vì tam giác ABC vuông tại A, nên góc BAC = 90°.
Góc ABC = 54° (theo đề bài).
Ta có: góc ACB = 180° - góc BAC - góc ABC = 180° - 90° - 54° = 36°.
So sánh các cạnh:
AB = BC (vì tam giác vuông ABC).
AC > BC (vì góc ACB < 90°).

c) Gọi D, F lần lượt là trung điểm của BC, EC.
Điểm G là giao điểm của AC, DE.
Ta cần chứng minh G là trọng tâm tam giác BEC và B, G, F thẳng hàng.
Vì D là trung điểm của BC, nên BD = DC.
Vì F là trung điểm của EC, nên EF = FC.
Ta có: GD = 2BD (vì G là trọng tâm).
Suy ra GD = DC.
Vậy G là trọng tâm tam giác BEC.
Vì B, G, F đều nằm trên đường thẳng DE (vì F là trung điểm của EC), nên B, G, F thẳng hàng.

d) Vì B, G, F thẳng hàng, nên BG = GF.
Ta có: BG = 10 cm (theo đề bài).
Suy ra GF = 10 cm.
Vì F là trung điểm của EC, nên EF = FC = 5 cm.
Ta có: BF = BG - GF = 10 cm - 5 cm = 5 cm.
Vậy BF = 5 cm.

26 tháng 4

7,5:0,25+7,5x7-7,5

=7,5x4+7,5x7-7,5x1

=7,5x(4+7-1)

=7,5x10

=75

tick nha

 

26 tháng 4

7,5 : 0,25 + 7,5 x 7 - 7,5

= 7,5 x 4 + 7,5 x 7 - 7,5 x 1

= 7,5 x (4 + 7 - 1)

= 7,5 x 10

= 75

26 tháng 4

giúp mình với 

26 tháng 4

giúp mình với ạ :(((

26 tháng 4

a) Xét tam giác vuông ABC với góc B = 60°.
Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại điểm E.
Kẻ EM vuông góc với BC (M ∈ BC).
Ta có:

1. ∆ABE = ∆MBE (cạnh huyền – góc nhọn):
BE là tia phân giác của góc ABC.
BE cạnh chung.
ˆABE = ˆMBE (vì BE là tia phân giác góc ABC).

2. MB = MC:
Trong tam giác vuông ABC, ta có ˆB = 60°.
Vì BE là tia phân giác của ˆABC, nên ˆABE = ˆCBE = ˆABC/2 = 60°/2 = 30°.
Tam giác BEC có ˆC = ˆCBE = 30°, nên tam giác BEC cân tại E.
EM là đường cao trong tam giác BEC, nên cũng là trung tuyến, suy ra MB = MC.

b) Ta đã biết rằng tam giác BEC cân tại E.
EM là đường cao trong tam giác BEC, nên EM vuông góc với BC.
Vì AK là đường phân giác của góc BEC, nên AK cắt EM tại điểm vuông góc, suy ra BE vuông góc AK.

c) Ta đã biết rằng tam giác BEC cân tại E.
Kẻ CD vuông góc BE (D thuộc BE).
Vì EM là đường cao trong tam giác BEC, nên EM cắt CD tại điểm vuông góc.
Suy ra tam giác EKC = EDC (cạnh chung và ˆEKC = ˆEDC = 90°).
Vậy ta đã chứng minh được các phần A, B, và C.