K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

- Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế dộ quân chủ (do vua đứng đầu) nhưng khác nhau về mức độ và thời gian:

- Ở phương Đông: chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua...

- Ở phương Tây: thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hòa, đế chế, thực chất đều là quân chủ, thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

11 tháng 12 2017
Xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên sự tan rã của xã hội cổ đại. Sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có nhiều điểm khác nhau. Vậy khác như thế nào, mởi các bạn cùng đến với bài học ngay dưới đây.
  • Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài .
  • Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản .Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.
  • Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

    Nhà nước phong kiến

  • Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
  • Thể chế nhà nước do vua đứng đầu .
    • Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực - tập quyền ngay từ đầu .
    • Ở phương Tây từ phân quyền đến tập quyền .
11 tháng 12 2017

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

11 tháng 12 2017

- Sự phát triển kinh tế dưới thời Đường cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt.

- Bộ máy nhà nước thời Đường được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương, xã hội ổn định.

- Mở khoa thi để tuyển chọn người tài cho đất nước.

- Kinh tế phát triển, nhà nước giảm tô thuế, thi hành chế độ quân điền.

- Nhà Đường tìm cách mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược nước láng giềng.

11 tháng 12 2017

Thôi mk ko cần nữa

13 tháng 12 2017

nghệ thuật đánh giặc của nhà Trần là:

- tận dụng chỗ mạnh,chỗ yếu của kẻ thù để tấn công.

- phát huy chỗ mạnh,lợi thế của đất nước,của quân đội và nhân dân buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã chuẩn bị từ trước.

- chủ động tấn công,dồn chúng vào thế bị động để tiêu diệt

11 tháng 12 2017

Chủ trương (Nghệ thuật )đánh giặc của nhà trần vô cùng độc đáo:

-Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống".

-Chủ trương "Khoan thư sức dân, để làm kế sâu bền gốc,đó là thượng sách cứu nước".

-Thấy đc chỗ mạnh chỗ yếu của kẻ thù,tránh chỗ mạnh vầ đánh vô chỗ yếu của giặc;biết phát huy chỗ mạnh ,lợi thế của đất nước,buộc địch phải đánh theo cách đánh mà ta đã chuẩn bị trước;bược giặc từ chủ động chuyển sang thế bị động để tiêu diệt chúng.

13 tháng 12 2017

- Để chống lũ lụt, chống xói mòn khi lũ lụt tới

- Thủ công nghiệp rất phát triển do nhà nước quản lý được mở rộng nhiểu ngành nghề khác nhau gồm tráng ,men, dệt, đóng thuyền

- Thương nghiệp trong nhân dân phổ biến và phát triển đặc biệt là nghề mọc,xây dựng,đúc đồng,rèn săt...

Tick mình nha

14 tháng 12 2017

ok