cho tứ giác ABCD
a) CM AC+BD>1/2(AB+BC+CD+AD)
b) CM AC+BD<AB+BC+CD+AD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi \(O\)là giao điểm \(AC\)và \(BD\).
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
\(OA+OB>AB,OB+OC>BC,OC+OD>CD,OD+OA>AD\)
Cộng lại vế theo vế ta được:
\(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+DA\)
\(\Leftrightarrow AC+BD>\frac{1}{2}\left(AB+BC+CD+DA\right)\).
b) Theo bất đẳng thức tam giác:
\(AC< AB+BC,AC< CD+DA,BD< AB+DA,BD< BC+CD\)
Cộng lại vế theo vế ta được:
\(2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+DA\right)\)
\(\Leftrightarrow AC+BD< AB+BC+CD+DA\).
a. \(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-\left(-x+y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)
\(=x^3+y^3-\left(y^3-x^3\right)\)
\(=2x^3\).
b. \(2x^3-6x^2+6x-2=2\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=2\left(x-1\right)^3\).
a/
Xét tg ADM có AB đồng thời là đường cao và đường trung trực => tg ADM cân tại A => AD=AM
Xét tg AEM có AC đồng thời là đường cao và đường trung trực => tg AEM cân tại A => AE=AM
=> AD=AE
b/
Gọi G là giao của DM với AB; K là giao của EM với AC
Xét tứ giác AGME có
\(\widehat{AGM}=\widehat{AKM}=90^o\)
=> G và K cùng nhìn AM dưới 1 góc bằng 90 độ => AGMK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AM
Mà \(\widehat{AGM}+\widehat{AKM}=90^o+90^o=180^o\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{DME}=360^o-180^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DME}=\widehat{AMD}+\widehat{AME}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-50^o=130^o\)
Do tg ADM cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{AMD}\)
Do tg AEM cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{AME}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMD}+\widehat{AME}=\widehat{ADM}+\widehat{AEM}=130^o\)
Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{DAE}=360^o-\left(\widehat{ADM}+\widehat{AEM}+\widehat{DME}\right)=360^o-\left(130^o+130^o\right)=100^o\)
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Chứng minh rằng: Δ ADC đối xứng với Δ AEB qua AH.
a/ Gọi O là giao của AC và BD. Áp dụng t/c tổng chiều dài 2 cạnh của 1 tg bao giờ cũng lớn hơn chiều dài cạnh còn lại
OA+OB>AB
OB+OC>BC
OC+OD>CD
OD+OA>AD
Cộng 2 vế của 4 bất đẳng thức lại ta có
2(OA+OC)+2(OB+OD)>AB+BC+CD+AD
=> 2(AC+BD)>AB+BC+CD+AD
\(\Rightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+AD}{2}\)
b/ Ta có
AC<AB+BC
AC<CD+AD
BD<AB+AD
BD<BC+CD
Cộng từng vế 4 bất đẳng thức với nhau ta có
2(AC+BD)<2(AB+BC+CD+AD) => AC+BD<AB+BC+CD+AD