K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/68vgLWk.jpg
12 tháng 7 2019

Mạch điện?

12 tháng 7 2019

Tóm Tắt :

UAB=9 v

R2=6Ω

a/khi k mở I1=I2=1A;Tính R1=?;U1=?;U2=?

b/khi k đóng ;R3=6Ω

Tính RtđAB=?;I1=?;I2=?I3=?;IAB=?

GIẢI:

A/Theo đề ta có:

U2=I2.R2=1.6=6V

⇒Vì R1 nt R2➞ U=U1+U2⇌U1=U-U2=9-6=3V

áp dụng ct:

R1=U1/I1=3/1=3Ω

vậy R1=3Ω;U1=3Ω;U2=6V

12 tháng 7 2019

b/ vì R1//R2 ⇌Rtđ13=R1.R3/R1+R3=3.6/3+6=12Ω

RtđAB=Rtđ(1+3) +R2=12+6=18Ω

áp dụng ct :

I=UAB/RAB=9/18=0,5A

⇌I2=I=0,5A(Vì R2 nt I)

I3=U/R3=9/6=1,5A

I3=U/R3=9/3=3A

12 tháng 7 2019

Khi mắc R1= 20\(\Omega\)

\(I=I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{40}{20}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{MN}=I.\left(R_1+R\right)=2.\left(20+R\right)\)

\(\Leftrightarrow40+2R=U_{MN}\) (1)

Tương tự khi mắc R1= 30\(\Omega\)

\(U_{MN}=I'.\left(R_2+R\right)=1,5.\left(30+R\right)\)

\(\Leftrightarrow45+1,5R=U_{MN}\) (2)

Từ (1) và (2) có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}40+2R=U_{MN}\\45+1,5R=U_{MN}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow R=10\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow U_{MN}=40+2.10=60\left(V\right)\)

13 tháng 7 2019

cám ơn nha

12 tháng 7 2019

Muốn bt hay ko thì bn nên thử! Bn cho dòng điện đi qua nam châm, dùng bút thử điện thử xem nam châm có điện ko là OK :))

13 tháng 7 2019

banhNam châm vĩnh cửu được tao ra bằng cách cho dòng điện chạy qua dây dẫn quấn quanh một vật bằng gang hoặc thép ,khi ngắt điện hoặc ngưng tiếp xúc, vật vẫn bị nhiễm điện và trở thành nam châm vĩnh cửu . vậy nam châm vĩnh cửu có dẫn diện nghe bạn✔hihi

12 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/tnP3iya.jpg
11 tháng 7 2019

a/ Chập M vs N:

Phân tích mđ: (R1//R3)nt(R2//R4)

=> R= \(\frac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+\frac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=\frac{15.45}{15+45}+\frac{30.10}{30+10}=18,75\left(\Omega\right)\)

I= \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{75}{18,75}=4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{13}=I.R_{13}=4.\frac{15.45}{15+45}=45\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_{13}}{R_1}=\frac{45}{15}=3\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{24}=I.R_{24}=4.\frac{30.10}{30+10}=30\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_{24}}{R_2}=\frac{30}{30}=1\left(A\right)\)

Có I1>I2=> dòng điện đi xuống

Ia= I1-I2= 3-1= 2(A)

b/ Vì Ia= 0=> đây là mạch cầu cân bằng

\(\Rightarrow\frac{R_1}{R_2}=\frac{R_3}{R_4}\Leftrightarrow R_4=90\left(\Omega\right)\)

11 tháng 7 2019

Khánh Link,Hoàng Anh Đào có nhiều câu mk ko bt mà. Đâu phải cái j cx bt đâu :))

11 tháng 7 2019

hình đâu

11 tháng 7 2019

M N E F R1 R2 R3

10 tháng 7 2019

Tóm tắt:

R3nt(R1//R2)

\(R_1=20\Omega\)

\(R_3=10\Omega\)

\(I_{A1}=I_1=1,5A\)

\(I_{A2}=I_2=1A\)

a) \(R_2=?\)

b) \(U=?\)

Bài giải:

a) \(U_1=I_1\times R_1=1,5\times20=30\left(V\right)\)

Vì R1//R2\(U_1=U_2=U_{12}=30\left(V\right)\)

\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{30}{1}=30\left(\Omega\right)\)

b) Ta có: \(I_{12}=I_1+I_2=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(R_3ntR_{12}\)\(I_3=I_{12}=2,5\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_3=I_3\times R_3=2,5\times10=25\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U=U_3+U_{12}=25+30=55\left(V\right)\)