\(\frac{x+3}{x+1}-\frac{2x-1}{x-1}-\frac{x-3}{x^2-1}\) đề bài là thực hiện phép tính nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(E=\left(x-2y\right)^2-4\left(x-2y\right)+4\)
\(E=\left(x-2y-2\right)^2\)
\(x=1;y=\frac{1}{2}\Rightarrow E=\left(1-2.\frac{1}{2}-2\right)^2=4\)
Ta có: \(E=\left(x-2y\right)^2-4\left(x-2y\right)+4\)
\(=\left(x-2y-2\right)^2\)
Khi x = 1 , y = 1/2 thì:
\(E=\left(1-2\cdot\frac{1}{2}-2\right)^2=\left(-2\right)^2=4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C 6 8 D H
a, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có :
^AHB = ^CHA = 900
^HBA = ^HAC ( cùng phụ ^BAH )
Vậy tam giác AHB ~ tam giác CHA ( g.g )
\(\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)
b, Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có :
^C _ chung
^AHC = ^BAC = 900
Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
b, Ta có :
\(\frac{S_{ABH}}{S_{ACH}}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\left(\frac{6}{8}\right)^2=\frac{9}{16}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) 4x2 - 2x + 3 - 4x(x - 5) = 7x - 3
<=> 4x2 - 9x - 4x2 + 20x = -6
<=> 11x = -6
<=> x = -6/11
2. -3x(x - 5) + 5(x - 1) + 3x2 = 4 - x
<=> -3x2 + 15x + 5x - 5 + 3x2 + x = 4
<=> 21x = 9
<=> x = 3/7
1.\(4x^2-2x+3-4x\left(x-5\right)=7x-3\)
\(\Leftrightarrow4x^2-2x+3-4x^2+20x=7x-3\)
\(\Leftrightarrow4x^2-2x+3-4x^2+20x-7x+3=0\)
\(\Leftrightarrow11x+6=0\)
\(\Leftrightarrow11x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)
Vậy .....
2.\(-3x\left(x-5\right)+5\left(x-1\right)+3x^2=4-x\)
\(\Leftrightarrow-3x^2+15x+5x-5+3x^2-4+x=0\)
\(\Leftrightarrow21x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{7}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a + b , \(N=\left(\frac{2}{x^2+x}+\frac{1}{x+1}\right):\frac{1}{x+1}\)ĐK : \(x\ne0;-1\)
\(=\left(\frac{2}{x\left(x+1\right)}+\frac{x}{x\left(x+1\right)}\right):\frac{1}{x+1}=\frac{x+2}{x\left(x+1\right)}.\frac{x+1}{1}=\frac{x+2}{x}\)
c, Ta có : \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\)
Để N nguyên khi \(2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x=\pm1;\pm2\)thì N nguyên
d, ta có : \(N< 1\Rightarrow\frac{x+2}{x}< 1\Leftrightarrow\frac{x+2-x}{x}< 0\Rightarrow x< 0\)vì 2 > 0
bổ sung hộ mình
c, Kết hợp với đk vậy \(x=1;\pm2\)thì N nguyên
d, Kết hợp với đk vậy \(x< 0;x\ne-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\left(\frac{1}{3}x+2y\right)\left(\frac{1}{9}x^2-\frac{2}{3}xy+4y^2\right)\)
\(=\left(\frac{1}{3}x+2y\right)\left[\left(\frac{1}{3}x\right)^2-\left(\frac{1}{3}x\right)\cdot\left(2y\right)+\left(2y\right)^2\right]\)
\(=\left(\frac{1}{3}x\right)^3+\left(2y\right)^3=\frac{1}{27}x^3+8y^3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn sửa CH=13 à
áp dụng hệ thức lượng:
\(AB^2=BH.BC\)
\(5^2=BH.BC\)
\(25=BH.BC\)
gọi BH là x ta có
\(25=x\left(x+13\right)\)
\(25=x^2+13x\)
\(x^2+13x-25=0\)
\(\Delta=b^2-\left(4.-25\right)=13^2-\left(-100\right)=269\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{269}\)
\(x_1=\frac{13+\sqrt{269}}{2}\left(tm\right)\)
\(x_2=\frac{13-\sqrt{269}}{2}< 0\left(KTM\right)\)
\(BC=\frac{13+\sqrt{269}}{2}+13=\frac{39+\sqrt{269}}{2}\)
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(25+AC^2=\left(\frac{39+\sqrt{269}}{2}\right)^2\)
\(25+AC^2=\frac{1521+78\sqrt{269}+269}{4}\)
\(100+4AC^2=1521+78\sqrt{269}+269\)
\(4AC^2=1421+78\sqrt{269}+269\)
\(AC=\sqrt{\frac{1421+78\sqrt{269}+269}{4}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C M N I D E J
Gọi J là trung điểm cạnh BC, MN cắt AJ tại I.
Vì MADB và MAEC là các hình bình hành nên \(BD=MA=CE,BD||MA||CE\)
Suy ra BDEC là hình bình hành, suy ra N là trung điểm BE. Do đó NJ là đường trung bình \(\Delta BEC\)
Suy ra \(NJ||CE||AM,NJ=\frac{1}{2}CE=\frac{1}{2}AM\)
Theo định lí Thales \(\frac{IJ}{IA}=\frac{NJ}{MA}=\frac{1}{2}\). Vì AJ là trung tuyến của \(\Delta ABC\) nên I là trọng tâm \(\Delta ABC\)
Vậy MN đi qua I cố định.
\(\frac{x+3}{x+1}-\frac{2x-1}{x-1}-\frac{x-3}{x^2-1}\)ĐK : \(x\ne\pm1\)
\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)-\left(2x-1\right)\left(x+1\right)-x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+2x-3-2x^2-x+1-x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{1-x}{x-1}\)
đk: \(x\ne\left\{-1;1\right\}\)
Ta có: \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{2x-1}{x-1}-\frac{x-3}{x^2-1}\)
\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)-\left(2x-1\right)\left(x+1\right)-x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+2x-3-2x^2-x+1-x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-1\)