K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2023

(x+4)+(x+6)+(x+8)+...+(x+26) = 210

Số lượng hạng tử x:

(26-4): 2 + 1= 12

Số cặp hạng tử:

12:2=6(cặp)

Tính toán:

(x+4)+(x+6)+(x+8)+...+(x+26) = 210

12*x + (4+26) * 6 = 210

12*x + 30 * 6 = 210

12*x + 180 = 210

12*x= 210 -180

12*x= 30

x=30:12

x=2,5

Vậy: x=2,5

10 tháng 9 2023

\(a,\dfrac{2021}{2020}>1;\dfrac{8954}{88939}< 1\\ nên:\dfrac{8954}{88939}< 1< \dfrac{2021}{2020}\\ Vậy:\dfrac{2021}{2020}>\dfrac{8954}{88939}\)

\(b,\dfrac{14}{21}=\dfrac{14:7}{21:7}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{51}{85}=\dfrac{51:17}{85:17}=\dfrac{3}{5}\\ Ta.có:\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{15};\dfrac{3}{5}=\dfrac{9}{15}\\ Vì:\dfrac{10}{15}>\dfrac{9}{15}\Rightarrow\dfrac{2}{3}>\dfrac{3}{5}\\ Vậy:\dfrac{14}{21}>\dfrac{51}{85}\)

10 tháng 9 2023

Ta có:

\(\dfrac{2}{11}=\dfrac{2\times2}{11\times2}=\dfrac{4}{22}\)

Vì \(22>21\) nên \(\dfrac{4}{22}< \dfrac{4}{21}\)

Vậy \(\dfrac{2}{11}< \dfrac{4}{21}\)

10 tháng 9 2023

\(\dfrac{72}{78}=\dfrac{72:6}{78:6}=\dfrac{12}{13}\)

10 tháng 9 2023

Tổng 2 số:

824 x 2= 1648

Tổng số phần bằng nhau:

3+5=8(phần)

Số bé là:

1648: 8 x 3= 618

Số lớn là:

1648 - 618 = 1030

Đ.số: số lớn 1030 và số bé 618

10 tháng 9 2023

Tổng của 2 số đó là: 824 x 2 = 1648

Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần)

Hiệu 2 số là: 1648 : 8 x (5 - 3) = 412

Đáp số: 412

10 tháng 9 2023

Cân nặng của em so với cân nặng của anh có tỉ số bằng:

\(\dfrac{5}{14}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{25}{42}\)

Tổng số phần bằng nhau:

25+42=67(phần)

Cân nặng của anh:

67:67 x 42= 42(kg)

Cân nặng của em:

67 - 42= 25(kg)

Đ.số: anh nặng 42kg và em nặng 25kg

10 tháng 9 2023

cóa phải vẽ sơ đồ ko bạn

Nội dung của bài tập đọc này là gì? Mùa thu Không phải ngẫu nhiên mà ai đó đã nói rằng “mùa thu là mùa đẹp nhất’’. Vì sao ư? Mùa thu với cái nắng ươm vàng, những sợi nắng mỏng manh như tơ trời cứ vương mãi xuống những cánh đồng đang chờ ngày lúa chín. Mùa thu, những con sẻ nâu thong thả tha những cọng rơm vàng về tổ. Những con dế khi đã uống say những giọt sương đêm chợt ngẫu hứng hát ca. Trên cánh...
Đọc tiếp

Nội dung của bài tập đọc này là gì?

Mùa thu

Không phải ngẫu nhiên mà ai đó đã nói rằng “mùa thu là mùa đẹp nhất’’. Vì sao ư? Mùa thu với cái nắng ươm vàng, những sợi nắng mỏng manh như tơ trời cứ vương mãi xuống những cánh đồng đang chờ ngày lúa chín. Mùa thu, những con sẻ nâu thong thả tha những cọng rơm vàng về tổ. Những con dế khi đã uống say những giọt sương đêm chợt ngẫu hứng hát ca. Trên cánh đồng, những cánh cò trắng tinh cứ phân vân mãi khi chiều đã buông.

Mùa thu, sương bảng lảng tan và còn đọng long lanh trên lá cỏ mỗi sớm mai. Những giọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ như tiếng bước chân nhón nhẹ nhàng trên thảm lá khô. Xào xạc, heo may theo cơn gió mùa thu nô đùa với những chiếc lá vàng rơi trong nắng chiều buông từng vạt mỏng.

Mùa thu, những khu vườn đầy lá vàng xao động, trái bưởi bỗng tròn căng đang chờ đêm hội rằm phá cỗ. Tiếng đám sẻ non tíu tít nhảy nhót nhặt những hạt thóc còn vương lại trên mảnh sân vuông. Đêm xuống, mảnh trăng nhẹ tênh, mỏng manh trôi bồng bềnh trên nền trời chi chít ánh sao. Rồi trăng không còn khuyết và tròn vành vạnh khi đến giữa mùa thu. Chưa bao giờ mặt trăng tròn và sáng đẹp như thế trong năm. Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.

Mùa thu, tiết trời trong xanh dịu nhẹ, con đường làng bỗng như quen như lạ. Mỗi sớm đến trường, bước chân chợt ngập ngừng khi đánh thức những bụi cây non vẫn còn đang ngái ngủ. Tia nắng ban mai nghịch ngợm xuyên qua kẽ lá, soi vào chiếc tổ xinh xắn làm cho chú chim non bừng tỉnh giấc, bay vút lên trời rồi cất tiếng hót líu lo.

Mùa thu, vạt hoa cúc dại cũng nở bung hai bên đường. Những bông hoa cúc xinh xinh dịu dàng, lung linh như từng tia nắng nhỏ. Thảm cỏ may thì tím biếc đến nôn nao. Hoa cỏ may quấn quýt từng bước chân theo bạn vào lớp học. Tiếng đọc bài ngân nga vang ra ngoài cửa lớp, lá cũng lích rích hót theo. Giọt nắng sớm mai như vô tình đậu lên trang vở mới, bừng sáng lung linh những ước mơ.

Mùa thu hiền dịu lắm! Không xôn xao rực rỡ như mùa xuân, không chói chang ánh nắng như mùa hè nhưng cũng không u buồn lạnh lẽo như mùa đông. Mùa thu là mùa của ba mùa cộng lại. Có phải chăng chỉ một mùa thu thôi đã là mùa của bốn mùa?

1
10 tháng 9 2023

Nội dung của bài đọc này là mô tả về mùa thu và những cảm nhận, hình ảnh của người viết về mùa thu. Bài viết miêu tả vẻ đẹp của mùa thu qua những chi tiết như ánh nắng mặt trời, tiết trời dịu nhẹ, cảm giác của tự nhiên và sự sống xung quanh trong mùa này. Tác giả cảm nhận mùa thu là một thời kỳ đẹp đẽ và hiền dịu, không quá nhiệt đới như mùa hè, không lạnh lẽo như mùa đông, và không rực rỡ như mùa xuân, nhưng nó là một mùa có sự kết hợp của tất cả các mùa khác.

 

10 tháng 9 2023

10 cái cây thì sẽ có 9 khoảng cách.

Khoảng cách giữa 2 cây liên tiếp bằng:

180 : (10 -1)= 20(m)

Con đường 360m trồng đợc số cây là:

(360:20) + 1 = 19(cây)

Đ.số: 19 cây

10 tháng 9 2023

cảm ơn nhé

 

10 tháng 9 2023

\(\dfrac{3}{4};\dfrac{7}{10};\dfrac{4}{5};\dfrac{41}{50};\dfrac{83}{100}\)

10 tháng 9 2023

Hiệu số tuổi luôn không đổi theo thời gian

Cách đây ba năm tuổi con bằng:

1:(9-1) = \(\dfrac{1}{8}\) (hiệu số tuổi hai mẹ con)

Ba năm nữa tuổi con bằng:

3:(11-3) = \(\dfrac{3}{8}\)(hiệu số tuổi hai mẹ con)

3 năm nữa và 3 năm trước hơn nhau là: 3 + 3 = 6 (năm) 

6 tuổi ứng với phân số là: \(\dfrac{3}{8}\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{8}\) (hiệu số tuổi hai mẹ con)

Hiệu số tuổi hai mẹ con là: 6 : \(\dfrac{2}{8}\) = 24 (tuổi)

Tuổi con 3 năm trước là: 24 x \(\dfrac{1}{8}\) = 3 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là 3 + 3 = 6 (tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là: 6 + 24 = 30 (tuổi)

Đáp số: ....

       

 

10 tháng 9 2023

Ba năm trước nếu tuổi của con là 1 phần thì tuổi của mẹ là 9 phần như thế. Khi đó hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 1 = 8 (phần)

Ba năm sau nếu tuổi của con là 3 phần thì tuổi của mẹ là 11 phần như thế. Khi đó hiệu số phần bằng nhau là: 11 - 3 = 8 (phần)

Giữa hai thời điểm này, vì hiệu số phần bằng nhau giữa mẹ và con không đổi và tuổi của mẹ và con không đổi nên hiệu số phần bằng nhau của con giữa hai thời điểm này sẽ bằng khoảng cách giữa hai thời điểm này.

Do đó hiệu số phần bằng nhau giữa hai thời điểm này - tức 3 - 1 = 2 (phần) - tương ứng với 3 + 3 = 6 (tuổi)

Tuổi của con 3 năm trước là: 6 : 2 = 3 (tuổi)

Tuổi của con hiện nay là: 3 + 3 = 6 (tuổi)

Vậy tuổi của con hiện nay là 6 tuổi.