K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`2,`

Thay `x=3` vào đa thức:

`A. B(3)=3^2-2*3-3=9-6-3=3-3=0`

`-> x=3` là nghiệm của đa thức.

`B. A(2)=2^2-6=4-6=-2`

`-> x=3` không phải là nghiệm của đa thức.
`C. D(3)=3^3+27=27+27=54`

`-> x=3` không phải là nghiệm của đa thức.

`D.` `C(3)=3+3=6`

`-> x=3` không phải là nghiệm của đa thức.

Xét các đáp án trên `-> A.`

`3,`

`M(x)=-x^8-6x^2+x+15+x^8+3x^2`

`= (-x^8+x^8)+(-6x^2+3x^2)+x+15`

`= -3x^2+x+15`

Hệ số cao nhất là hệ số của đơn thức có bậc cao nhất

`->` Hệ số cao nhất của đa thức là `-3`

Xét các đáp án trên `-> D.`

1

a: \(A=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\cdot6}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)

b: \(B=\dfrac{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}=\dfrac{1}{2}\)

loading...

0

14A

13D

12B

11A

10A

9B

7D

5D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:

a.

$A(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9$

$B(x)=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9$

b. 

$A(x)+B(x)=(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9)+(x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9)$

$=(-x^5+x^5)+(-7x^4+7x^4)+(-2x^3+2x^3)+(x^2+2x^2)+(4x-3x)+(9-9)=3x^2+x$

$A(x)-B(x)=(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9)-(x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9)$

$=(-x^5-x^5)+(-7x^4-7x^4)+(-2x^3-2x^3)+(x^2-2x^2)+(4x+3x)+(9+9)=-2x^5-14x^4-4x^3-x^2+7x+18$

Số thứ hai là 640*1/4=160

12 tháng 5 2023

Vì: \(0\le a\le b\le c\le1\) nên:

\(\left(a-1\right).\left(b-1\right)\ge0\Leftrightarrow ab-a-b+1\ge0\Leftrightarrow ab+1\ge a+b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{ab+1}\le\dfrac{1}{a+b}\Leftrightarrow\dfrac{c}{ab+1}\le\dfrac{c}{a+b}\)    (1)

\(\left(a-1\right).\left(c-1\right)\ge0\Leftrightarrow ac-a-c+1\ge0\Leftrightarrow ac+1\ge a+c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{ac+1}\le\dfrac{1}{a+c}\Leftrightarrow\dfrac{b}{ac+1}\le\dfrac{b}{a+c}\)    (2)

\(\left(b-1\right).\left(c-1\right)\ge0\Leftrightarrow bc-b-c+1\ge0\Leftrightarrow bc+1\ge b+c\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{bc+1}\le\dfrac{1}{b+c}\Leftrightarrow\dfrac{a}{bc+1}\le\dfrac{a}{b+c}\)      (3)

Cộng vế với vế của (1)(2) và (3) ta được:

\(\dfrac{a}{bc+1}+\dfrac{b}{ac+1}+\dfrac{c}{ab+1}\le\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{bc+1}+\dfrac{b}{ac+1}+\dfrac{c}{ab+1}\le\dfrac{2a+2b+2c}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{bc+1}+\dfrac{b}{ac+1}+\dfrac{c}{ab+1}\le\dfrac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{bc+1}+\dfrac{b}{ac+1}+\dfrac{c}{ac+1}\le2\left(đpcm\right)\)

 

12 tháng 5 2023

a, P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(3x-2x)+2=x^3+x^2+x+2
Q(x)=(3x^3-4x^3)+(5x^2-4x^2)+(3x-4x)+1=-x^3+x^2-x+1
b, M(x)=P(x)+Q(x)=x^3+x^2+x+2+(-x^3)+x^2-x+1=2x^2+3
N(x)=P(x)-Q(x)=x^3+x^2+x+2-(-x^3+x^2-x+1)=2x^3+2x+1
c, M(x)=2x^2+3
do x^2>=0 với mọi x=2x^2>=0
nên 2x^2+3>=3 với mọi x
để M(x) có nghiệm thì phải tồn tại x để M(x)=0 ( vô lý vì M(x)>=3 với mọi x)
do đó đa thức M(x) không có nghiệm