K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Đề không đầy đủ. Bạn coi lại.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Đề không đầy đủ. Bạn coi lại. Và cũng nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc đề dễ hiểu hơn.

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:
$A=\frac{100^{20}}{10^{40}}+\frac{9}{11}(\frac{-17}{23}+\frac{-6}{23})$

$=\frac{(10^2)^{20}}{10^{40}}+\frac{9}{11}.\frac{-23}{23}$

$=\frac{10^{40}}{10^{40}}+\frac{9}{11}.(-1)$

$=1-\frac{9}{11}=\frac{2}{11}$

\(A=\left(\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\right)^2\cdot\dfrac{2014}{2013}\)

\(=\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\right)^2\cdot\dfrac{2014}{2013}\)

=0

 

b: BE>BC+CE

=BC+1/2CH

=BC+1/2*1/2(HB+HC)

=BC+1/4(HB+HC)>BC+1/4BC

=>BE>5/4BC>3/BC

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:

$(2x-1)^4=(2x-1)^6$

$\Leftrightarrow (2x-1)^6-(2x-1)^4=0$

$\Leftrightarrow (2x-1)^4[(2x-1)^2-1]=0$

$\Rightarrow (2x-1)^4=0$ hoặc $(2x-1)^2=1$

Nếu $(2x-1)^4=0\Rightarrow 2x-1=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}$

Nếu $(2x-1)^2=1=(-1)^2=1^2$

$\Rightarrow 2x-1=1$ hoặc $2x-1=-1$

$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=0$

Vậy........

`17,`

A. Tam giác đều là tam giác cân

`-` Tam giác cân có `3` cạnh và `3` góc bằng nhau `(=60^0)` thì là tam giác đều (đúng)

B. Tam giác đều có `3` góc bằng nhau và bằng `60^0` (đúng)

C. Tam giác cân là tam giác đều (sai)

`-` Tam giác đều phải thỏa mãn có `3` góc và `3` cạnh bằng nhau, còn tam giác cân chỉ cần có `2` cạnh bên bằng nhau và `2` góc ở đáy bằng nhau.

D. Tam giác đều có `3` cạnh bằng nhau (đúng)

Xét các đáp án trên `-> C.`

`18,`

`-` Các số tự nhiên có `2` chữ số nhỏ hơn `40` và `\vdots` `5` là:

`10; 15; 20; 25; 30; 35`

`->` Số những kết quả thuận lợi cho biến cố đó là `6`

Xét các đáp án trên `-> A, C` (vì đ/án nó giống nhau;-;).

`12,`

`-` Giao điểm của `3` đường phân giác (hay điểm đồng quy) cách đều `3` cạnh của tam giác (gọi là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác).

Xét các đáp án trên `->D.`

`13,`

`-` Ta có:

AB là đường xiên kẻ từ A `->` đường thẳng d

AH là đường vuông góc hạ từ A `->` đường thẳng d

HB là hình chiếu

Xét các đáp án trên `-> B.`

`N(x)=5x^6-x^2-2x+9-2x^6-37-3x^6`

`= (5x^6-2x^6-3x^6)-x^2-2x+(9-37)`

`= -x^2-2x-28`

Hệ số tự do của đa thức là hệ số có bậc `=0`

`->` Hệ số tự do của đa thức là `-28`

Xét các đáp án trên `-> C.`