K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng:

- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.

- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.

—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

15 tháng 12 2019

Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng:

- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.

- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.

- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.

—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.

11 tháng 12 2019

ở sa mạc vì ở đó có sương rồng thân nó rất mọng nước

11 tháng 12 2019

đây là môn j vậy bn ?

11 tháng 12 2019

sinh học nha

11 tháng 12 2019

chửi nó 

(mk chat riêng vs bn thui)

11 tháng 12 2019

chửi nó

11 tháng 12 2019

hơi dài đó

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi. Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 610 m trở lên.

Núi là dạng địa hình phổ biến của Trái Đất, chiếm 52% diện tích châu Á, 36% Bắc Mỹ, 25% châu Âu, 22% nam Mỹ, 17% của Australia, khoảng 33% bề mặt châu Âu và 24% bề mặt Trái Đất.

Mục lục

  • 1Định nghĩa
  • 2Chiều cao
  • 3Nguồn gốc hình thành và đặc điểm
  • 4Địa chất
    • 4.1Núi uốn nếp
    • 4.2Núi khối tảng
    • 4.3Núi lửa
      • 4.3.1Sống núi giữa đại dương
    • 4.4Xói mòn
  • 5Những ngọn núi nổi tiếng
    • 5.1Việt Nam
    • 5.2Thế giới
  • 6Xem thêm
  • 7Chú thích
  • 8Tham khảo
  • 9Liên kết ngoài

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc định nghĩa "môi trường núi" gồm::[1]

  • Cao độ ít nhất 2.500 m (8.200 ft);
  • Cao độ ít nhất 1.500 m (4.900 ft), với độ dốc lớn hơn 2 độ;
  • Cao độ ít nhất 1.000 m (3.300 ft), với độ dốc lớn hơn 5 độ;
  • Cao độ ít nhất 300 m (980 ft), với dãy độ cao 300 m (980 ft) phân bố kéo dài 7 km (4,3 mi).

Theo định nghĩa trên, vùng núi chiếm 33% diện tích Á-Âu, 19% ở Nam Mỹ, 24% của Bắc Mỹ, và 14% châu Phi.[2] Chiếm 24% bề mặt đất liền Trái Đất.[3]

Chiều cao[sửa | sửa mã nguồn]

Chiều cao của núi thường được tính từ mặt nước biển. Dãy Himalaya có chiều cao trung bình là 5 km tính từ mặt nước biển, còn dãy Andes là 4 km. Phần lớn các dãy núi khác cao trung bình từ 2 đến 2,5 km. Everest, thuộc dãy Hymalaya với độ cao 8848 m tính từ mặt nước biển, là đỉnh núi cao nhất thế giới.

Tuy nhiên, nếu tính từ tâm Trái Đất thì phần lồi ra xa tâm nhất là đỉnh Chimborazo, thuộc dãy Andes ở Ecuador. Chiều cao 6272 m tính từ mặt nước biển của nó thậm chí thấp hơn đỉnh cao nhất của dãy Andes, nhưng do ellipsoid của Trái Đất phình ra ở xích đạo và Chimborazo lại gần xích đạo, nên nó cao hơn 2150 m so với Everest, nếu tính từ tâm Trái Đất.

Nếu tính từ đáy biển thì Mauna Kea, thuộc Hawaii, Hoa Kỳ là đỉnh có chiều cao lớn nhất. Phần trồi trên mặt nước biển chỉ cao 4205 m, nhưng phần nằm dưới mặt nước khoảng 6000 m, tổng cộng 10205 m.

Với chiều cao 26 km, cao hơn hẳn so với các ngọn núi trên Trái Đất (Andrew Fraknoi et al., 2004), núi Olympus trên Sao Hỏa hiện nay được coi là ngọn núi cao nhất trong Hệ Mặt Trời.

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

11 tháng 12 2019

thánh gióng gặp sơn tinh và nói bất ngờ chưa,sơn tinh bảo quá bất ngờ ^_^

11 tháng 12 2019

kinh tuyến là  một nửa đường tròn trên quả địa cầu Trái Đất, nối liền hai Địa cực

gốc của kinh , vĩ tuyến là tục địa cầu

học tot cho 1 t i c k

-kinh tuyến là những đường nối từ bắc xuống nam có độ dài bằng nhau

-kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o   đi qua đài thiên văn grin-uýt ở ngoại ô thành phố luân đôn (anh)

-vĩ tuyến là những đuòng tròn nối từ tây sang đông có chiều dài khác nha

-vĩ tuyến gốc là đuòng kinh tuyến 0o và là đường xích đạo

-trái đất có dạng hình cầu nên bào giờ mặt trời cũng chỉ chiếu sáng được một nửa. phần được chiếu sáng là ban ngày , phần ở trong bóng tối là đêm

-trái đất quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm

11 tháng 12 2019

vì TRÁI ĐẤT có dạng hình cầu....

11 tháng 12 2019

Vì nội lực là lực xảy ra bên ở bên trong Trái Đất, làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề còn ngoại lực là lực xảy ra ở bên trên bề mặt Trái Đất có tác dụng làm cho bề mặt Trái Đất thêm bằng phẳng.

11 tháng 12 2019

vì nội  lực làm cho bề mặt TRÁI ĐẤT ghồ ghề hơn còn ngoại lục làm cho bề mặt TRÁI ĐẤT bằng phẳng