Bài 1
cho tam giác ABC cân tại A, có M là trưng điểm của BC .kẻ tia MX // với Ac cắt AB tại E và tia MY song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh
A, AF là đường trung bình của Tam giác ABC
b, AM là đường trung trực của Ef
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có tam giác BCD cân tại C
=>góc CDB bằng góc CBD
=>BC//AD(goc ADB = gocCBD)
=>DPCM ABCD là hình thang
Học tốt
\(DB\)là phân giác \(\widehat{ADC}\)suy ra \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)(1)
\(BC=CD\)suy ra \(\Delta CBD\)cân tại \(C\)suy ra \(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)(2)
(1)(2) suy ra \(\widehat{ADB}=\widehat{CBD}\)
mà hai góc này ở vị trí so le trong suy ra \(BC//AD\).
Suy ra \(ABCD\)là hình thang.
a) \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+6\right)-\left(x^2+3x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+16=0\)
\(\Leftrightarrow x=-8\)
b) \(\left(x-5\right)\left(-x+4\right)-\left(x-1\right)\left(x+3\right)=-2x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(-x^2+9x-20\right)-\left(x^2+2x-3\right)=-2x^2\)
\(\Leftrightarrow7x-17=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{7}\)
a
\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)-\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\)
\(x^2-5x+6-\left(x^2-4x-5\right)=0\)
\(x^2-5x+6-x^2+4x+5=0\)
\(-x+11=0\)
\(-x=-11\)
\(x=11\)
b
\(3\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(9\sqrt{x}-1\right)=0\)
\(18x-15\sqrt{x}+3-\left(18x-29\sqrt{x}+3\right)=0\)
\(18x-15\sqrt{x}+3-18x+29\sqrt{x}-3=0\)
\(14\sqrt{x}=0\)
\(\sqrt{x}=0\)
\(x=0\)
a) ĐK: \(x\ne2\).
\(\frac{x-3}{x-2}-2=\frac{x+1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{x-2}-\frac{2\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{x+1}{x-2}\)
\(\Rightarrow x-3-2\left(x-2\right)=x+1\)
\(\Leftrightarrow2x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn)
2) ĐK: \(x\ne\pm1\).
\(\frac{x+2}{x^2-1}+\frac{1}{x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x^2-1}+\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=0\)
\(\Rightarrow x+2+x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)(tm)
c) ĐK:\(x\ne0,x\ne-1\).
\(\frac{x}{x+1}-\frac{1}{x}=\frac{1}{x^2+x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x\left(1+x\right)}-\frac{x+1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-\left(x+1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-1\left(l\right)\end{cases}}\)
d) ĐK: \(x\ne1\).
\(\frac{3x-1}{x^3-1}=\frac{1}{x-1}-\frac{x}{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-1}{x^3-1}=\frac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\Rightarrow3x-1=x^2+x+1-x\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-1=2x+1\)
\(\Leftrightarrow x=2\)(tm)