K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 4 2024

C là khẳng định sai

a: Vì CM=1/2CD

nên \(S_{BCD}=2\times S_{BCM}=2\times30=60\left(cm^2\right)\)

ABCD là hình chữ nhật

=>\(S_{ABCD}=2\times S_{BCD}=120\left(cm^2\right)\)

b: Vì AB//MC

nên \(\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{AB}{MC}=2\)

=>\(\dfrac{CI}{CB}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{CMI}=\dfrac{1}{3}\times S_{CBM}=\dfrac{1}{3}\times30=10\left(cm^2\right)\)

 

22 tháng 4 2024

    Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                        Giải:

               80 m = 0,08 km

Thời gian mà bé Tâm đã chạy từ thềm nhà đến lúc gặp bà ở cổng là:

               0,08 : 5 = \(\dfrac{2}{125}\) (giờ)

  Khi bé Tâm chạy thì cùng lúc đó con chó Mực cũng chạy. Đến khi bé Tâm dừng vì gặp bà, con chó cũng ngừng chạy nên thời gian con chó chạy bằng thời gian Tâm đã chạy và bằng \(\dfrac{2}{125}\) giờ.

Quãng đường mà con chó Mực đã chạy là:

             12 x \(\dfrac{2}{125}\) = 0,192 (km)

Đổi       0,192 km = 192 m 

Đáp số: 192 m 

 

 

 

 

DT
22 tháng 4 2024

C

22 tháng 4 2024

c

 

22 tháng 4 2024

A. Đổi: 8 giờ kém 15 phút = 7 giờ 45 phút

Thời gian ô tô đi hết quãng đường từ A đến B là:

10 giờ - 7 giờ 45 phút = 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Vận tốc ô tô đi từ A đến B là:

\(108:2,25=48\) (km/h)

B. Vận tốc của xe máy đi từ A đến B là:

\(48\times75\%=36\) (km/h)

Thời gian xe máy đi từ A đến B là:

\(108:36=3\) (giờ)

22 tháng 4 2024

Chọn B. m, n là 2 đường thẳng trùng nhau

22 tháng 4 2024

→ B. m, n là 2 đường thẳng trùng nhau.

Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng có tất cả các điểm chung với nhau, tức là chúng là một.

NV
22 tháng 4 2024

Mặt cầu (S) tâm \(I\left(2;-1;-1\right)\) bán kính \(R=5\)

\(d\left(I;\left(P\right)\right)=\dfrac{\left|4-2+1+9\right|}{\sqrt{2^2+2^2+1}}=4\)

Bài toán tương đương với tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay miền giới hạn bởi đường tròn \(x^2+y^2=25\) và đường thẳng \(x=4\) quanh trục Ox (phần không chứa tâm đường tròn)

\(\Rightarrow V=\pi\int\limits^5_4\left(25-x^2\right)dx=\dfrac{14\pi}{3}\)

22 tháng 4 2024

Số chiếc bánh còn lại sau khi em ăn bằng:

\(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\) (chiếc bánh)

Số chiếc bánh còn lại sau khi anh ăn bằng:

\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\) (chiếc bánh)

Số bánh còn lại là:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) (chiếc bánh)

22 tháng 4 2024

Số bánh còn lại sau khi em ăn là:

\(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\) (số bánh)

Số bánh còn lại sau khi anh ăn là:

\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\) (số bánh)

Số bánh còn lại là:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) (số bánh)

Đáp số: \(\dfrac{3}{4}\) số bánh

23 tháng 4 2024

Diệt tích mặt bên dài: 1,5 x 1,2 =1,8 m2

Diện tích mặt bên ngắn: 0.8 x 1.2 = 0.96 m2

Diện tích bốn mặt= (1.8 + 0.96) x2 = 3.72 m2

Đáp số: Bác cần mua 3.72 m2 giấy dán


NV
22 tháng 4 2024

Số tiền khách hàng phải trả cho mỗi món hàng là:

\(50000.\left(100\%-15\%\right)=42500\) (đồng)

Số tiền khách hàng phải trả cho mỗi món hàng từ thứ 5 trở đi là:

\(42500.70\%=29750\) (đồng)

a.

Số tiền cô Mai phải trả là:

\(4.42500+6.29750=348500\) (đồng)

b.

Do chị Lan trả nhiều tiền hơn cô Mai nên chị Lan mua nhiều hơn cô Mai \(\Rightarrow\) chị Lan mua nhiều hơn 10 món hàng

Gọi x là số món hàng chị Lan đã mua (với \(x>10\)), số tiền chị Lan phải trả là:

\(\left[4.42500+\left(x-4\right).29750\right].80\%\)

Do chị Lan trả tổng cộng 397800 đồng nên ta có pt:

\(\left[4.42500+\left(x-4\right).29750\right].80\%=397800\)

\(\Rightarrow x-4=11\)

\(\Rightarrow x=15\)