cho tam giác ABC cân tại A có I là trung điểm của BC. Gọi M là điểm bất kì trên AI, BM và CM lần cắt nhau AC và AB tại E và D
a, Chứng minh: Tứ giác BDEC là hình thang cân
b, Xác định vị trí của điểm M trên AI để BD=DE=EC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy:
(số ở cột đầu tiên) / (số ở cột thứ hai ) * 8 = số ở cột thứ ba.
⇒⇒
3520×8=143520×8=14
2712×8=182712×8=18
⇒?=52×8=20⇒?=52×8=20
Vậy:?=20
\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=\frac{a+b+c}{abc}=0\)
\(\Rightarrow a+b+c=0\)
Nếu cả ba số \(a,b,c\)đều là số lẻ thì \(a+b+c\)là số lẻ (mâu thuẫn vì \(a+b+c=0\)là số chẵn).
Do đó ít nhất một trong ba số \(a,b,c\)là số chẵn, do đó \(abc\)chia hết cho \(2\).
Ta có: \(a+b=-c\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=-c^3\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3=3abc⋮\left(abc\right)\)
Ta có đpcm.
(x - 3)3 - (x + 1)3 + 12x (x - 1)
= x3 - 3x2 . 3 + 3x . 32 - 27 - (x3 + 3x2 . 1 + 3x . 12 + 13) + 12x . x + 12x . (-1)
= x3 - 9x2 + 27x - 27 - x3 - 3x2 - 3x - 1 + 12x2 - 12x
= (x3 - x3) + (12x2 - 9x2 - 3x2) + (27x - 3x - 12x) - (27 + 1)
= 12x - 28
\(\left(x-3\right)^3-\left(x+1\right)^3+12x\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-3x^23+3x3^2-3^3\right)-\left(x^3+3x^21+3x1^2+1^3\right)+12x^2-12x\)
\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3-3x^2-3x-1+12x^2-12x\)
\(\Leftrightarrow12x-28=0\)
\(\Leftrightarrow12x=28\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\)
Vậy S={\(\frac{7}{3}\)} là nghiệm pt
\(A=\left(x+5\right)\left(x-2\right)-x\left(x-1\right)\)
\(A=x^2-2x+5x-10-x^2+x\)
\(A=4x-10\)
a, \(A=4x-10\)
Thay \(x=\frac{-1}{2}\) vào A
\(A=4.\left(\frac{-1}{2}\right)-10\)
\(A=-12\)
Vậy A= -12 tại x \(=\frac{-1}{2}\)
b, Để A=2
\(\Leftrightarrow4x-10=2\)
\(\Leftrightarrow4x=12\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy x= 3 để A=2
Trả lời:
( 3x - 5 ) ( 2x + 11 ) - ( 2x + 3 ) ( 3x + 7 )
= 6x2 + 33x - 10x - 55 - ( 6x2 + 14x + 9x + 21 )
= 6x2 + 33x - 10x - 55 - 6x2 - 14x - 9x - 21
= - 76
\(\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2+33x-10x-55-\left(6x^2+14x+9x+21\right)\)
\(=6x^2+23x-55-6x^2-14x-9x-21\)
\(=-76\)
đK: \(x\ge-\frac{7}{3}\)
pt đã cho tương đương với: \(3x^2+3x-3x\sqrt{3x+7}-4x-4+4\sqrt{3x+7}+x\sqrt{3x+7}+\sqrt{3x+7}-3x-7=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x+1-\sqrt{3x-7}\right)-4\left(x+1-\sqrt{3x+7}\right)+\sqrt{3x+7}\left(x+1-\sqrt{3x+7}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{3x+7}\right)\left(3x-4+\sqrt{3x+7}\right)=0\)
ta có: \(\sqrt{3x+7}=x+1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+7=\left(x+1\right)^2\\x\ge-1\end{cases}}\Leftrightarrow x=3\)
Và \(\sqrt{3x+7}=4-3x\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x+7=\left(4-3x\right)^2\\\frac{-7}{3}\le x\le\frac{4}{3}\end{cases}\Rightarrow x=\frac{3-\sqrt{5}}{2}}\)
\(x=y=z=0\)là n0 của pt
xét x,y,z khác 0
\(\frac{5\left(xy+yz+zx\right)}{xyz}=4\)
\(5\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=4\)
\(< =>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}⋮4\)
ta có \(\left|x\right|\ge1< =>\frac{1}{\left|x\right|}\le1\)
tương tự với 2 cái còn lại
\(\frac{1}{\left|x\right|}+\frac{1}{\left|y\right|}+\frac{1}{\left|z\right|}\le3\)
\(\frac{1}{\left|x\right|}+\frac{1}{\left|y\right|}+\frac{1}{\left|z\right|}\ge\left|\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right|\)
\(< =>\left|\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right|\le3\)
\(-3\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le3\)
mà \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}⋮4\)từ -3 đến 3 chỉ có số 0 chia hết cho 4 mà x,y,z khác 0 (loại)
vậy bộ nghiệm duy nhất của pt là \(x=y=z=0\)
trường hợp 10,5,2 và hoán vị của bộ này vẫn thỏa mãn đề bài mà nhỉ
a)Vì I là trung điểm của BC
\(\Rightarrow\)AI là trung tuyến của \(\Delta ABC\)cân tại A
\(\Rightarrow AI\)là phân giác của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
Vì \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)
Xét \(\Delta BAM\)và \(\Delta CAM\),có:
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\\AM:chung\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta CAM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)(2 góc tương ứng)
Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACD\),có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\\AB=AC\\\widehat{BAC}:chung\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACD\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow AE=AD\)(2 cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ADE\)cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)
mà \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
Mặt khác : \(\widehat{ADE}\)và \(\widehat{ABC}\)là 2 góc ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow DE//BC\)
\(\Rightarrow BDEC\)là hình thang
Ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(do \(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\Rightarrow BDEC\)là hình thang cân
b)Vì BDEC là hình thang cân \(\Rightarrow BD=CE\)
Ta có :BD=CE \(\Leftrightarrow\Delta BDE\)cân tại B
\(\Leftrightarrow\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)
mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(do DE//BC)
\(\Leftrightarrow\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)
\(\Leftrightarrow BE\)là phân giác của \(\widehat{ABC}\)
hay \(BM\)là phân giác của \(\widehat{ABC}\)
Vậy khi M là 1 điểm nằm trên AI sao cho BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\)thì BD=DE=CE