K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2

Tai ta nghe được tiếng vang khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.

26 tháng 2

Tham khảo
Khi:
- Khoảng cách từ nguồn âm đến mặt phản xạ đủ lớn: Âm thanh cần có đủ thời gian để truyền đến mặt phản xạ, phản xạ lại và truyền đến tai ta. Theo tính toán, khoảng cách tối thiểu từ nguồn âm đến mặt phản xạ để nghe được tiếng vang là 11,3 m (với vận tốc âm thanh trong không khí là 340 m/s).

- Âm thanh phản xạ phải đủ mạnh: Âm thanh phản xạ quá yếu có thể bị lẫn với tiếng ồn xung quanh và không nghe được tiếng vang.

28 tháng 2

m c.ơn bn nhiều ạ

Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500kV là:

\(P_{hp1}=\dfrac{R\cdot P^2}{U_1^2}=\dfrac{10\cdot\left(100\cdot10^6\right)^2}{\left(500\cdot1000\right)^2}=400\left(kW\right)\)

Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 100kV là:

\(P_{hp2}=\dfrac{R\cdot P^2}{U_2^2}=\dfrac{10\cdot\left(100\cdot10^6\right)^2}{\left(100\cdot1000\right)^2}=10\left(MW\right)\)

Ta có: 

\(\Delta P_{hp}=P_{hp2}-P_{hp1}=10000000-400000=9600000\left(W\right)=\dfrac{8}{3}kWh\)

Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là:

\(T=\dfrac{8}{3}\cdot700=\dfrac{5600}{3}\left(đồng\right)\)

26 tháng 2

Nguồn từ động vật như tiếng chó sủa, tiếng heo, vịt kêu từ các hộ chăn nuôi. Tiếng ồn từ nhà hàng xóm, như tiếng nhạc bật lớn, la hét, tiếng ồn máy cắt, báo động vô tình, pháo hoa. Đặc biệt tiếng điện thoại di động ở những nơi công cộng, bao gồm phòng học, hội nghị cũng là một nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn.

26 tháng 2

- Tiếng máy khoan, đập phá nhà cửa để thi công bên cạnh nơi làm việc

- Tiếng còi, động cơ của ô tô xe máy trong những giờ cao điểm

- Tiếng chó sủa liên tục về đêm

- Tiếng hát , hò reo to ở những nơi tụ tập đông người (quảng trường, bar,....)

26 tháng 2

 

 a) Ta có \(W_{t_{đầu}}=mgh=0,2.10.10=20\left(J\right)\)

Vận tốc của vật khi chạm đất là \(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow W_{đ_{chạmđất}}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,2.\left(10\sqrt{2}\right)^2=20\left(J\right)\)

Ta thấy \(W_{t_{đầu}}=W_{đ_{chạmđất}}=20J\)

 b) Cơ năng của vật là \(W=W_{t_{đầu}}+W_{đ_{đầu}}\) \(=20J\) (vì \(v_0=0\left(m/s\right)\))

Gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là \(A\)

 \(\Rightarrow W_{t_A}=W_{đ_A}\) 

 \(\Rightarrow W_{t_A}=\dfrac{1}{2}W_A=\dfrac{1}{2}W=10J\)

 \(\Rightarrow mgh_A=10J\) 

 \(\Rightarrow0,2.10h_A=10J\)

 \(\Rightarrow h_A=5\left(m\right)\)

 Vậy khi vật ở độ cao 5m so với mặt đất thì động năng bằng thế năng.

a) Thế năng của vật ở độ cao ban đầu là: 

\(W_t=mgh=0,2\cdot10\cdot10=20J\)

Vận tốc khi chạm đất: \(v=\sqrt{2gH}=\sqrt{2\cdot10\cdot10}=10\sqrt{2}\left(m/s\right)\)

Động năng của vật lúc sắp chạm đất là:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot\left(10\sqrt{2}\right)^2=20J\)

Từ kết quả trên ta thấy \(W_t=W_đ=20J\)

b) Khi \(W_đ=W_t=\dfrac{W}{2}=10J\).

Độ cao của vật tại vị trí này là: \(mgz=W_t\Rightarrow z=\dfrac{W_t}{mg}=\dfrac{10}{0,2\cdot10}=5m\)

a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên: 

\(F=P=10m=10\cdot1200=12000\left(N\right)\)

Công suất của động cơ:

\(P_1=F\cdot v=12000\cdot1=12000\left(W\right)\)

b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F_k-P=m\cdot a\Rightarrow F_k=m\cdot a+P=1200\cdot0,8+12000=12960\left(N\right)\)

Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao \(10m\) là:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot0,8\cdot10}=4m/s\)

Công suất trung bình của động cơ:

\(P=F_k\cdot v=12960\cdot4=51840\left(W\right)\)

2 tháng 3

a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên: 

F=P=10m=10⋅1200=12000(N)

Công suất của động cơ:

P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)

b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: Fk→+P→=m⋅a→

⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)

Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao 10m là:

v2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/s

Công suất trung bình của động cơ:

P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)