K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Nghị luận sự việc hiện tượng: 

1. Mở bài: 

- Giới thiệu hiện tượng cần bàn bạc.

- Luận điểm chính của người viết: Đây là hiện tượng tốt hay xấu; Đúng hay sai; Có lợi hay có hại.

II. Nghị luận tư tưởng đạo lí:

1. Mở bài:

a. Nếu là đức tính hoặc tính cách con người:

- Giới thiệu tầm quan trọng, cái lợi, cái hại của đức tính mỗi con người.

b. Nếu tư tưởng trong một câu nói:

* Người viết cần nhận ra vấn đề hàm ẩn trong câu nói:

- Giới thiệu vấn đề tư tưởng trong cuộc sống có vai trò gì.

- Nhắc lại xuất xứ và nguyên văn câu nói.

- Quan điểm của người viết: Vấn đề tư tưởng đó đúng hay sai, đáng khen hay đáng chê.

6 tháng 6

Dàn ý cảm nhận:

Mở đoạn:

- Giới thiệu đoạn thơ trên:

+ Có người từng nói rằng văn học chân chính xưa nay bất biến với đời là nhờ tạo nên từ máu và nước mắt của người nghệ sĩ. Và chính nhà thơ Nguyễn Du đã làm được điều đó, đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" là một trong các đoạn trích đặc sắc trong tác phẩm nổi tiếng của ông - "Truyện Kiều". Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về tài lẫn sắc. 

Thân đoạn:

Nội dung thơ: Tả và bật nên tài sắc vẹn toàn của nàng Kiều.

- "Kiều càng sắc sảo, mặn mà" - So bề tài, sắc, lại là phần hơn.": nghệ thuật đòn bẩy được nhà thơ sử dụng điêu luyện làm nẩy nên vẻ đẹp của nàng Kiều đồng thời dễ dàng dẫn người đọc đến khung nghĩ tưởng hình ra Kiều. 

- "Làn thu thủy, nét xuân sơn": tác giả tập trung lực bút của mình để tả đến "cửa sổ tâm hồn" đẹp đẽ của Kiều - như làn nước mùa thu dịu nhẹ long lanh, còn đôi lông mày thì thanh thao của nét của núi khi xuân đến.

- "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh": nhà thơ dùng bút pháp ước lệ tượng trưng vẻ đẹp của nàng bằng sự nhân hóa những cái đẹp ở thiên nhiên nhưng lại với từ "ghen", "hờn".

+ Người ta thường nói "Đẹp như hoa", "thắm như hoa", "tươi như hoa" nhưng đến hoa còn ghen tị vì thua với sắc đẹp của Kiều. Từ đó ta thấy rằng cái đẹp của Nàng kiều quá đỗi hoàn hảo.

+ Liễu lại hờn giận vì kém xanh, xanh ở đây không phải xanh xao mà là xanh tươi, tươi tắn tức chỉ cái đẹp của Kiều như mùa xuân vậy, lúc nào cũng "thắm" hơn hoa và "tươi" hơn liễu.

=> Nguyễn Du không giành những từ "nghưỡng mộ", "yêu thích",.. mà dùng ganh ghét hờn thua của thiên nhiên với Kiều cho thấy được sự dự đoán về số phận tương lai bạc mệnh, bấp bênh của nàng tố nga.

=> Bởi vậy mới nói vẻ đẹp của nàng là vẻ đẹp của sắc và vẻ đẹp của cả tài, hoàn toàn hơn hẳn nét đẹp của Thúy Vân. 

- "Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.": tác giả dùng điển cố "nghiêng nước nghiêng thành" để càng tôn nên cái đẹp đẽ, sự sắc sảo của Kiều rồi lại so sánh cùng điệp ngữ "đành" rằng vẻ đẹp của nàng lớn đến nhường nào thì họa mà nàng gặp phải sẽ gấp đôi nên chừng ấy.

+ Số phận của một cô gái xinh đẹp tuyệt trần, tài hoa trong xã hội phong kiến là đón nhận một tương lai không được bình yên.

- Sáu câu thơ cuối đoạn:

+ Gợi đến cái đẹp trong tâm hồn, suy nghĩ, tài năng của nàng Kiều không chỉ là bình hoa rỗng mà thực như viên ngọc sáng bên ngoài đẹp đẽ bề trong.

+ Nàng thông rõ, giỏi cả về thơ ca vẽ vời lại còn biết đánh đàn hay nức tiếng không ai bì kịp.

+ Thế nhưng cuối cùng những tất cả điều ấy lại góp nên sóng gió cho chặng đường tương lai của nàng Kiều: bạc mệnh lại càng não nhân.

Kết đoạn: 

- Khẳng định lại vẻ đẹp của Kiều và giá trị nghệ thuật, nội dung của đoạn.

✿☕TLam cutedethgphmaique:^

nhanh quá à 0o0

hình như 4 =) khối 8 học zậy chứ khum bt nx 

- khiêm tốn

- chăm chỉ

- yêu công vc

- lạc quan

5 tháng 6

Anh thanh niên có 5 phẩm chất nổi bật:

-Tâm huyết với công việc: Anh say mê nghiên cứu khoa học, miệt mài cống hiến cho đất nước, bất chấp hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn. 

-Yêu nghề, yêu cuộc sống: Anh yêu công việc khí tượng, yêu thiên nhiên Sa Pa, yêu cuộc sống đơn giản nhưng đầy ý nghĩa. 

-Khiêm tốn, giản dị: Anh không khoe khoang thành tích, luôn né tránh lời khen, coi công việc của mình là bình thường. 

-Sống có trách nhiệm: Anh ý thức sâu sắc về nhiệm vụ của mình, luôn hoàn thành xuất sắc công việc được giao.

-Cởi mở, hòa đồng: Anh dễ gần, thân thiện, luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh. 

$+$ Chăm chỉ, yêu nghề `->` làm việc miệt mài, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dù điều kiện gian khổ.

$+$ Ham học hỏi `->` thích đọc sách, bồi dưỡng kiến thức.

$+$ Yêu thiên nhiên `->` trồng hoa, cây thuốc, nuôi gà, tạo chốn đẹp giữa núi rừng.

$+$ Sống giản dị, ngăn nắp `->` nơi ở gọn gàng, thể hiện tính cách giản dị.

$+$ Hiếu khách, thân thiện `->` niềm nở đón tiếp, ân cần mời trà, tặng quà.

$+$ Khiêm tốn `->` từ chối vẽ chân dung, giới thiệu người khác.

5 tháng 6

tk
 

Ông Hai:1 cảm xúc của ông Hai khi nghe tin làng theo Việt gian ; sốt mấy ngày đó ông hay không đi đâu ; 2nỗi đau xót của ông khi nghe làng theo giặc; tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước khi nghe tin làng theo giặc ông bà bị đẩy vào tình thế bế tắc tuyệt vọng khi một chủ nhà muốn đuổi ra gia đìnhông đi ông dần đẩy nói tâm sự với là con nhỏ ngây Thơ tâm trạng chung thủy với kháng chiến với cách mạng mà biểu tượng là cụ Hồ 3tâm trạng vui vẻ khi nghe tin làng cải chính

Anh thanh niên : 1hoàn cảnh sống và làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn Công việc của anh cái thang khổ nhất là vượt qua sự cô đơn vắng vẻ anh xem công việc là nguồn vui người bạn 2đã góp phần vào kháng chiến khi thấy một đám mây khô suy nghĩ sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người 3anh sắp xếp cuộc sống tự học đọc sách ngoài sơ làm việc 4tính cách đáng mến sự cởi mở chân thành khiêm tốn

Bé Thu : 1không nhận lại cha lạnh nhạt gọi trống không khi mới ăn cơm không chịu nhờn 6 trắc nước nồi cơm tôi đang sôi hát cái trứng cá mà ông gấp đánh bỏ về nhà bà ngoại  sự ưa ngạnh bé Thu vì hết sẹo thái độ và 2hành động thu khi nhận ra chưa lần đầu tiên gọi ta kêu vừa chạy tới chạy thoát lên và ôm ba nó hôn ba nó cùng khắp đó là 3tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ

Ông sáu : 1nhạc liên khúc hận khi thấy đứa con sợ hãi hay ngải tìm mọi cách làm con bé cứng đầu nhận 3 nhưng không thành trong buổi chia tay bất lực chờ con ra đi sợ con phản ứng mạnh như hôm qua 2cảm động sung sướng nghẹn ngào khi con nhận lại ba 3khi ở khu căn cứ ông đã làm chiếc lược Ngà nhưng không may đã hi sinh khi chưa kịp trao tay con gái chiếc lược Ngà

chỗ " Lặng Lẽ Sapa" đúng gòi á , còn lại chx học => chịu 

3 tháng 6

Tùy theo hướng dẫn chấm của ban giám khảo ở tỉnh thôi chứ không biết chung chung được đâu.

Còn câu 6 thì ý 1 nó chưa đúng lắm., ý 2 thì nên ghi rõ hơn là khi gặp khó khăn gian nan thử thách không chùn bước mà dám tự tin can đảm tiếp tục làm việc.

+ Ở cái ý 1 hướng đến trò mạo hiểm là nguy hiểm (sự tiêu cực ấy), mà lòng can đảm là hướng tích cực nên không đưa ví dụ vậy đâu.

nếu câu 1 là 0,5đ thì sẽ bị trừ o,12 tại phần a)

 câu 6 ! mà cái vd " dám đứng dậy sau vấp ngã " có thể đúng nhưng hơi ẩn nghĩa xíu còn cái dám chơi nhunwgx trò mạo hiểm là ko phù hợp 100 % rồi đó

Cũng trong bài thơ này, Bằng Việt có viết: “Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh...
Đọc tiếp

Cũng trong bài thơ này, Bằng Việt có viết:

“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa

Tu hú kêu trên những cánh đồng xa

Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà

Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế

Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!

Mẹ cùng cha công tác bận không về

Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe

Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học.

Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,

Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà

Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”

    Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, hãy làm rõ hình ảnh người bà và  tình bà cháu sâu sắc và cảm động trong khổ thơ trên.Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và thành phần phụ chú (gạch chân, chú thích rõ một câu cảm thán và  một thành phần phụ chú).

0