K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

a, Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+40=50\Omega\)

b, Khi mắc thêm điện trở R\(_3\) thì ta có đoạn mạch như sau:

\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{50.50}{50+50}=25\Omega\)

13 tháng 11 2019

a/Vì R1 nối tiếp R2=>R=R1 +R2= 10+40=50Ω

b/ Rtđ=\(\frac{\left(R1+R2\right).R3}{R1+R2+R3}\)=25Ω

14 tháng 11 2019

Điện trở của bàn là:\(Rb=\sqrt{\frac{110}{55}}\approx1,4\Omega\)

Điện trở của đèn là :\(Rđ=\sqrt{\frac{110}{40}}\approx1,66\Omega\)

Điện trở của mạch là : R=Rb+Rđ=1,4+1,66=3,06Ω

Vì là mạch nối tiếp nên ta có :I=Ib=Iđ=U:R=220:3,06\(\approx\)72A

Ub=Ib.Rb=72.1,4=100,8

=>Bàn không hoạt động bt Ub<Uđmb

14 tháng 11 2019

khi mắc bàn là nt với đèn thì
U=Ubl+Uđ=110+110=220 V = U nguồn
=> bàn là và bóng đèn hđ bình thường

23 tháng 11 2019

mình làm gộp luôn nha

a)điện năng gia đình này sử dụng trong 30 ngày:

A=(A1+A2+A2)*30=(150*10+100*12+500*5)*30=156000w=156kw.h

b)số tiền phải trả:

T=A*1400=156*1400=218400 đ

13 tháng 11 2019

Ta thấy 2 đèn có cùng hiệu điện thế: \(U_1=U_2=6V\)

Ta có: \(P=U.I\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_1=U_1.I_1\\P_2=U_2.I_2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\frac{P_1}{U_1}\\I_2=\frac{P_2}{U_2}\end{matrix}\right.\)

\(U_1=U_2,P_1>P_2\Rightarrow I_1>I_2\)

Vậy đèn 1 sáng hơn đèn 2.

13 tháng 11 2019

Mắc song song chứ ạ?

13 tháng 11 2019

a, Vì \(U=U_{dm}=220V\Rightarrow\) Bếp điện hoạt động bình thường.

\(\Rightarrow P=P_{dm}=1000W\)

Từ công thức: P = U.I \(\Rightarrow I=\frac{P}{U}=\frac{1000}{220}\approx4,5\left(A\right)\)

b, Ta có: \(2,5l\leftrightarrow2,5kg\\ 18'21s=1101s\)

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

\(Q_i=m.c.\Delta t=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bếp điện tỏa ra là:

\(Q_{tp}=I^2.R.t=P.t=1000.1101=1101000\left(J\right)\)

Hiệu suất của bếp điện:

\(H=\frac{Q_i}{Q_{tp}}.100\%=\frac{787500}{1101000}.100\approx71,53\%\)

13 tháng 11 2019

Đèn 1: 6V-3W

Điện trở \(R=\frac{U^2}{P}=12\Omega\)

Cường độ dòng điện \(I=\frac{P}{U}=0,5A\)

Đèn 2 tính tương tự.

13 tháng 11 2019

Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Điện trở tương đương là

\(R=\frac{U}{I}=24\Omega\)

Mặt khác \(R=R_1+R_2+R_3\)

\(R_3=24-8-6=10\Omega\)

13 tháng 11 2019

Đầu bài của bạn hình như bị nhầm chỗ 770V kia phải là 770Wbucminh

a)Điện trở của bàn là :P=U/\(R^2\)

=>R=\(\sqrt{\frac{U}{P}}\)\(\approx\)0,5\(\Omega\)

Cường độ dòng điện của bàn là :P=U.I => I=P/U=770/220=3,5A

b)Đổi 2h=7200s

Nhiệt lượng mà bàn tỏa ra mỗi ngày là :

\(Q=I^2.Rt\)=\(3,5^2.0,5.7200\)=44100J

c)Điện năng của bàn trong 30 ngày là:A=P.t.30=0,77.2.30)

=46,7kw.h

Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn trong 30 ngày là T=A.1000=46,7.1000=46700đ