K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

\(4^x-5+4^x-3=68\\ \Rightarrow4^x+4^x-5-3=68\\ \Leftrightarrow2\times4^x-5-3=68\\ \Rightarrow2\times4^x-8=68\\ 2\times4^x=68+8\\ 2\times4^x=76\\ \Rightarrow\dfrac{2\times4^x}{2}=\dfrac{76}{2}=38\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{In\left(38\right)}{2In\left(2\right)}\)

\(4^{x-5}+4^{x-3}=68\)

\(\dfrac{4^x}{1024}+\dfrac{4^x}{64}=68\)

\(\dfrac{17.4^x}{1024}=68\)

\(17.4^{x-5}=68\)

\(4^{x-5}=4\)

\(x-5=1\)

\(x=6\)

9 tháng 1 2023

2x + 1 chia hết cho x khi 1 chia hết cho x, hay x là ước của 1

Ư(1) = {-1; 1}

Vậy x ∈ {-1; 1}

9 tháng 1 2023

giúp em với khó quá

 

a, Vì Tam giác `ABC` cân tại A `=> AB = AC ;`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `AMC` có:

`AM chung`

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) `(CMT)`

`MB = MC (g``t)`

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (c-g-c)`

b, Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `AMC (a)`

`=>` \(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) (2 góc tương ứng).

Xét Tam giác `EAM` và Tam giác `FAM` có:

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\) `(CMT)`

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^0\)

`=>` Tam giác `EAM =` Tam giác `FAM (ch-gn)`

`=> EA = FA` (2 cạnh tương ứng).

c, *câu này mình hơi bí bn ạ:')

loading...

 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bạn cần ghi chú rõ bài bạn cần ra. Nếu cần nhiều bài thì nên tách bài ra từng post để được hỗ trợ tốt hơn.

Chiều cao của hình thang ấy là: 

\(\dfrac{36.2}{10+8}=4\) dm

9 tháng 1 2023

đổi : 36\(dm^2\) = 3600\(cm^2\); 10dm = 100cm

ta có : S = (a + b) : 2*h
=> 3600 = (100 + 8) : 2*h
=> 3600*2 : h = 100 + 8
=> 7200 : h = 108
=> h = 7200 : 108
=> h = \(\dfrac{200}{3}\)

9 tháng 1 2023

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a+b+c+a}=\dfrac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy `A=1/2`

 

NV
9 tháng 1 2023

\(A=\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a+b+c+a}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A=\dfrac{1}{2}\)

9 tháng 1 2023

b nha bạn

 

NV
9 tháng 1 2023

\(\dfrac{5}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2=Ư\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-2=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-3;1;3;7\right\}\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
9 tháng 1 2023

Muốn lấy số bóng ít nhất mà chắc chắn được 4 quả cùng màu thì ít nhất phải lấy hết số bóng có 3 màu mà có số lượng ít nhất và lấy thêm 1 quả nữa.

Vậy số bóng ít nhất Moris cần lấy ra là:

2+3+9+1 = 15 (quả)

9 tháng 1 2023

Muốn lấy số bóng ít nhất mà chắc chắn được 4 quả cùng màu thì ít nhất phải lấy hết số bóng có 3 màu mà có số lượng ít nhất và lấy thêm 1 quả nữa.

Vậy số bóng ít nhất Moris cần lấy ra là:

2+3+9+1 = 15 (quả)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Lời giải:

$A=2^1+2^2+2^3+...+2^{20}$

$2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{21}$

$2A-A=(2^2+2^3+2^4+...+2^{21})-(2^1+2^2+2^3+...+2^{20})$
$A=2^{21}-2^1=2^{21}-2$

NV
9 tháng 1 2023

Do \(x^2+x+2=0\) có \(\Delta=1-4.2=-7< 0\) nên pt vô nghiệm

\(\Rightarrow\) A là tập hợp rỗng

Vậy A chỉ có 1 tập hợp con, đó là tập rỗng

9 tháng 1 2023

Giải pt : \(x^2+x+2=0\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm

Vậy \(A=\varnothing\)