K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm cho ảnh cao A1B1 . Di chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 40 cm thì thu được A2B2 a. Xác định chiều và khoảng dịch chuyển của A2B2 b. Tính tỉ số \(\frac{A_2B_2}{A_1B_1}\) Bài 2 : Đặt vật sáng AB trên trục chính của một thấu kính hội tụ , cách kính 30 cm , thu được ảnh hiện rõ trên màn . Dịch...
Đọc tiếp

Bài 1 : Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm cho ảnh cao A1B1 . Di chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 40 cm thì thu được A2B2

a. Xác định chiều và khoảng dịch chuyển của A2B2

b. Tính tỉ số \(\frac{A_2B_2}{A_1B_1}\)

Bài 2 : Đặt vật sáng AB trên trục chính của một thấu kính hội tụ , cách kính 30 cm , thu được ảnh hiện rõ trên màn . Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 10 cm thì ta phải dịch chuyển màn ảnh thêm 1 đoạn nữa mới thu được ảnh rõ nét , ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước

a. Hỏi phải dịch chuyển màn theo chiều nào ?

b. Tìm tiêu cự của thấu kính ?

Bài 3 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm

a. Tính độ tụ của thấu kính

b. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A'B' cách vật 60 cm . Xác định vị trí của vật và ảnh

c. Cố định thấu kính , dịch chuyển AB lại gần thấu kính thêm 10 cm . Xác định khoảng cách giữa vật và ảnh lúc này

Bài 4 : Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f = 10 cm

a. Tính độ tụ của thấu kính

b. Vật sáng AB cao 2 cm đặt trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính (A thuộc trục chính ) , cách thấu kính 15 cm . Xác định vị trí , tính chất và độ cao ảnh A1B1 của vật AB qua thấu kính . Vẽ ảnh theo đúng tỉ lệ

c. Cố định thấu kính . Xác định vị trí đặt vật AB nói trên để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo , cách vật 9 cm

d. Chứng tỏ khoảng cách giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính hội tụ có một giá trị cực tiểu . Tính giá trị cực tiểu đó đối với bài toán này .

0
10 tháng 6 2020

Ủa là sao bạn? Hay đáp án là D. Bạn để thêm có mỗi cái mặt mk ko hiểu gì hết?

Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 (dp) a. Đặt vật sáng AB cao 4cm trước thấu kính và cách thấu kính 20cm . Xác định vị trí ảnh , tính chất ảnh , độ cao ảnh , vẽ ảnh ? b. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 15cm sử dụng thấy kính ở câu a như một kính lúp để quan sát vật nhỏ . Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh chính của thấu kính . - Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 (dp)

a. Đặt vật sáng AB cao 4cm trước thấu kính và cách thấu kính 20cm . Xác định vị trí ảnh , tính chất ảnh , độ cao ảnh , vẽ ảnh ?

b. Một người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 15cm sử dụng thấy kính ở câu a như một kính lúp để quan sát vật nhỏ . Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh chính của thấu kính .

- Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính để mắt quan sát rõ được ảnh qua kính ?

- Tính số bội giác của kính khi mắt quan sát trong trạng thái không điều tiết ?

Bài 2 : Một thấu kính có độ tụ D = +20 dp

a. Tính tiêu cự của thấu kính

b. Một vật sáng AB nhỏ , có dạng một đoạn thẳng được đặt vuông góc với trục chính , trước thấu kính cho ảnh A'B' cùng chiều AB , cách AB 16cm . Tìm vị trí đặt vật

c. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Người này dùng kính trên để đọc những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết . Khi đó , phải đặt trang sách cách kính bao nhiêu ? ( Coi kính đặt sát mắt )

Bài 3 : Vật sáng AB trước thấu kính hội tụ tiêu cự f = 12 cm cho ảnh A'B' lớn gấp 2 lần AB

a. Tính độ tụ của kính

b. Xác định vị trí của vật AB . Vẽ hình

c. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh

Bài 4 : Thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -5 dp . Đặt vật sáng AB , cao 4 cm trước thấu kính và cách thấu kính 30 cm .

a. Hãy xác định tiêu cự của thấu kính nói trên ?

b. Ảnh nằm cách thấu kính bao nhiêu ?

c. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh

d. Xác định chiều cao của ảnh ? Vẽ hình ?

0
17 tháng 8 2020

CM CT tính công suất: P=F.v

Ta có: \(P=\frac{A}{t}=\frac{F.S}{t}=F.v\left(W\right)\)

Đổi: 8kW=8000W; 36km/h=10m/s.

Lực kéo của ô tô là:

\(P=F.v\Rightarrow F=\frac{P}{v}=\frac{8000}{10}=800\left(N\right)\)

(P là công suất nha,tại mk ko bt cách đánh chữ P hoa)

10 tháng 6 2020

Công thực hiện A = \(\frac{F}{t}\) = \(\frac{6500}{5}\) = 1300 J

Công suất của cần trục là : P = \(\frac{A}{t}=\frac{1300}{25}\) = 52 W