K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2020

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

Nhiệt lượng cục đồng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 100°C đến t°C:

Q1 = m1.c1.( t1 – t)

Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 20°C đến t°C:

Q2 = m2.c2.( t – t2)

Q3 = m3.c1.( t - t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

Q1 = Q2 + Q3

=> m1.c1.( t1 –t) = m2.c2.( t –t2) + m3.c3.(t – t2)

Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

Phương pháp giải bài tập Phương trình cân bằng nhiệt cực hay

= 23,37°C

#maymay#

13 tháng 6 2020

Không vì trong sơ đồ mạch điện kín thì chỉ cần 1 bóng đèn cháy là cả mạch sẽ bị hở

13 tháng 6 2020

Trong việc đúc tượng đồng có các quá trình chuyển thể của đồng là:

+ Quá trình thứ nhất: quá trình đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng (sự nóng chảy) để có thể đúc đồng vào khuân.

+ Qúa trình thứ hai: quá trình đồng chuyển từ thể lỏng sang rắn (sự đông đặc) để cho đồng đã tan chảy thành hình bức tượng

13 tháng 6 2020

bổ sung thêm

các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

13 tháng 6 2020

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.