K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2020

Công đưa vật lên là : A = F . s = 500 .50 = 25000J

16 tháng 6 2020

Vì trời đang nóng mà có gió, hơi khí lạnh thì có sương mù chứ sao!!!
Bạn thử trong nhà tắm í

Bạn đang tắm nước nóng chẳng hạn, rồi sau đó bạn đột ngột chuyển sang tắm nước lạnh coi thì trên cái tấm gương trong nhà tắm bạn sẽ thấy nó mờ đi á(mờ mờ ảo ảo các kiểu con đà điểu). Không tin thì bạn thử xem nha!!!

15 tháng 6 2020

sao lại không đúng?

16 tháng 6 2020

Bạn tham khảo :

Nước đá lấy ra khỏi tù lạnh để một lúc thì thành nước vì khi mang nước đá ra ngoài nó bị áp suất không khi bên ngoài ( bên trong tủ lạnh nhiệt độ thấp hơn bên ngoài ) nước đá vì nhiệt độ bên ngoài cao hơn trong tủ lạnh nên đã bị nhiệt độ nóng làm tan chảy . Và để một lúc nó sẽ thành nước

15 tháng 6 2020

Để đá ra ngoài 1 lúc lâu,nó sẽ tan chảy thành nước vì nó gặp môi trường nóng hơn ở trong tủ lạnh,đó là hiện tượng nóng chảy.

15 tháng 6 2020

a. Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương mảnh vải mất bớt electron
thanh thủy tinh nhận thêm electron thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

b. Nếu A mang điện tích dương (+) ⇒ B (+) ; C (+) ; D (-) ; E (+)

Nếu A mang điện tích âm (-) ⇒ B (-) ; C (-) ; D (+) ; E (-)

15 tháng 6 2020

Dùng ròng rọc cố định kéo 1 vật có khối lượng là 80 kg thì phải kéo lực F có cường độ là 800 N

Công dụng của ròng rọc cố định tring trường hợp này là: Thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật 80 kg đó

16 tháng 6 2020

Bạn tham khảo :

Phần giải thích mình sẽ lề một chút so với bài học .

+ Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng vì hiện tương co lại tác động.

Từ điều trên ta suy ra ngược lại .

+ Khi không khí gặp nóng -> trọng lượng( thể tích ) của nó sẽ giảm -> gây hiện tương giãn nở tác động.

Từ điều này ta thấy "khi nóng trọng lượng không khí giảm " ( yêu cầu đề bài ) -> Ta chọn phương án đúng là B

15 tháng 6 2020

Không khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh vì

A Khi nóng khối lượng riêng của ko khí tăng

B Khi nóng thể tích ko khí tăng

C Khi nóng khối lượng ko khí giảm

D Cả 3 đáp án trên