K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường...”

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? Nội dung của đoạn trích ?

Câu 3: Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ “các bộ phận của cơ thể con người” có trong đoạn văn trên? Nêu khái niệm về trường từ vựng

Mình đang cân gấp giúp mình với ạ > ~ <

2
18 tháng 11 2020

Câu 1:

" trong lòng mẹ " tác giả Nguyên Hồng

Câu 2:

khoảng khắc sung sướng của chú bé Hồng khi ở trong lòng mẹ

PTBD chính là miêu tả

Câu 3:

trường từ vựng chỉ ...... là gương mặt , đôi mắt , gò má , đùi , cánh tay , khuôn miệng

khái niệm SGK giùm nha bạn

18 tháng 11 2020

Câu 1:

" trong lòng mẹ " tác giả Nguyên Hồng

Câu 2:

khoảng khắc sung sướng của chú bé Hồng khi ở trong lòng mẹ

PTBD chính là miêu tả

Câu 3:

trường từ vựng chỉ ...... là gương mặt , đôi mắt , gò má , đùi , cánh tay , khuôn miệng

khái niệm SGK giùm nha bạn

19 tháng 11 2020

nhóm 1 có những từ : máy bay , tàu hỏa , xe hỏa , xe lửa , tàu bay là những phương tiện

nhóm 2 có những từ : đẹp , nhỏ , xinh , bé , kháu khỉnh , loắt choắt là những từ chỉ đặc điểm 

còn phi cơ thì mk ko bít

mk chỉ phân biệt được 2 nhóm thôi vì cậu đưa ra có mấy từ à

HOK TOT tk cho mk mk chưa được điểm nào cả vì mk bị hỏng máy tính kia rùi mà lại ở đó mk có nhiều bn và điểm 

giờ mới có máy tính mới 1 tháng trước hay 2,3 tháng gì đó có 0 điểm và 1 bn bè thui

18 tháng 11 2020

I. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu công lao và vai trò lớn lao của thầy cô giáo,....

II. Thân bài:

- Biểu cảm về công lao của thầy cô giáo.

VD:

Thầy Cô - hai chữ thiêng liêng mà chỉ có những học sinh đủ tư cách mới được phép gọi. Họ là những người đã dẫn dắt chúng em đi trên con đường đời của riêng mình, người chắp cánh ước mơ cho chúng em. Mọi người vẫn thường nói thầy cô là người lái đò cho học sinh. Khi một năm học kết thúc là chuyến đò cập bến....

Nhờ thầy, nhờ cô luôn tận tình điều khiển, lèo lái chuyến đò đó nên chúng em đã vượt qua tất cả những khó khăn, để rồi theo chuyến đò cập bến cảng kiến thức trong niềm vui, niềm không chỉ riêng của chúng em, mà còn của thầy cô nữa. Những gì thầy cô làm cho chúng em thiêng liêng, cao quí đâu kém những gì cha mẹ làm cho chúng em....

- Nói về vai trò của thầy cô giáo, thầy cô như là người cha, người mẹ thứ hai,....

Con người chắc hẳn ai cũng có thời cắp sách tới trường. Đó là khoảng thời gian đẹp nhất, thời của tuổi mộng mơ, của những ý tưởng vụt đến rồi vụt đi, của cả sự ngỗ nghịch. Chính thầy cô là những người thay đổi cuộc đời chúng em, uốn nắn chúng em từng chút một trên con đường học vấn. Từ khi chúng ta còn bi bô tập nói đã đã được đưa tới trường mẫu giáo để tập làm quen với trường lớp. Cũng chính tại đó, thầy cô đã dạy cho chúng ta biết thế nào là lễ nghĩa, là biết cách cư xử cho phải phép. Rồi từng ngày, chúng ta bước lên những bậc cao hơn của nấc thang kiến thức. Thầy cô luôn dõi theo chúng ta. Từ một con điểm tốt, một ý tưởng hay cho đến một sai phạm nhỏ, một lần không thuộc bài, thầy cô đều chú ý khen ngợi hoặc nhắc nhở. Thầy cô là những người thầm lặng đưa chúng em đến đỉnh cao của kiến thức, cho chúng em một tương lai tươi đẹp.

III. Kết bài:

- Cảm nghĩ chung của em về công lao to lớn đó, lời hứa.

Tick nha

18 tháng 11 2020

Tham khảo:

I. Mở bài: giới thiệu Viên quản ngục

Ví dụ:

Truyện ngắn Chữ người tử tù là một câu chuyện được xem là đặc sắc, trong câu chuyện có một tình huống hết sức éo le giữa hai con người hai số phận. câu chuyện nói đến hai người cùng yêu cái đẹp nhưng lại có địa vị xã hội trái người nhau, và đồng thời sự gặp gỡ giữa hai nhân vật này cũng hết sức đặc biệt. nổi bật trong câu chuyện là hình ảnh của viên quản ngục, một con người yêu cái đẹp nhưng lại sống trong một chế độ mục nát, chúng ta cùng đi tìm hiểu nhân vật này.

II. Thân bài: phân tích viên quản ngục trong Chữ người Tử tù

1. Ngoại hình của viên quản ngục:

- Một người tuổi trung niên

- Khuôn mặt như mặt ao

- Viên quản ngục là một người điềm đạm, phúc hậu

2. Tính cách của viên quản ngục

- Viên quản ngục có tâm hồn thuần khiết, yêu cái đẹp

- Ông là một người có tâm hồn nghệ sĩ, yêu nghệ thuật

- Viên quản ngục có tấm lòng khâm phục những người tài hoa

- Ông là người có tâm hồn nghệ sĩ, nâng niu cái đẹp, cái có giá trị thẩm mĩ

- Là một con người có tâm hồn trong sáng

3. Nhận xét chung về viên quản ngục

- Xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo

- Có một cách dẫn dắt để thể hiện được nhân vật một cách sâu sắc

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo và tinh tế

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về nhân vật Viên quản ngục trong Chữ người tử tù

Ví dụ:

Viên quản ngục trong Chữ người tử tù là một người có tấm lòng hiền hậu, yêu cái đẹp và có vẻ đẹp tâm hồn sâu sắc. ông là một trong số ít người còn sót lại với chế độ xã hội mục nát mà yêu cái đẹp, yêu thẩm mỹ.

19 tháng 11 2020

*Bản dịch 1:

Khi đi trẻ, lúc về già

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao

Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

- Ưu điểm: Phần dịch có vần điệu, thể thơ khác với bản gốc nhưng vẫn có ý nghĩa tương đương và khá đầy đủ

- Nhược điểm:

+ "Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao"

Ở phần phiên âm: "mấn mao tồi" tức là tóc đã rụng nhưng ở đây lại là "tóc đà khác bao"➞chưa chính xác

+ "Trẻ con nhìn lạ không chào"

"Nhi đồng tương kiến, bất tương thức": Trẻ con nhìn, không quen biết➞ không nhắc đến việc "không chào"

+ "Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi"

Phiên âm: "tiếu vấn": cười hỏi➞phần dịch thơ chỉ có "hỏi", thiếu từ "cười"➝thiếu ý

➤ Vì là phần dịch ra thơ với một thể thơ khác nên khó tránh khỏi sai sót về từ ngữ, thiếu ý...

20 tháng 11 2020

kjjnnn là gì vậy

18 tháng 11 2020

Hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 dòng với chủ đề sau:thay đổi thói quen sử dụng bao lì xì ni-lông. ????

18 tháng 11 2020

sao lại là bao lì xì ni lông???