K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
20 tháng 11 2020

giả sử \(\sqrt{2}+\sqrt[3]{3}\)là số hữu tỉ

do đó phải tồn tại hai số nguyên a,b sao cho

\(\sqrt{2}+\sqrt[3]{3}=\frac{a}{b}\left(b\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{3}=\frac{a}{b}-\sqrt{2}\) lập phương hai vế ta có \(3=\frac{a^3}{b^3}-\frac{3a^2}{b^2}\sqrt{2}+\frac{6a}{b}-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow3=\frac{a^3}{b^3}+\frac{6a}{b}-\sqrt{2}\left(\frac{3a}{b}+2\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(\frac{3a}{b}+2\right)=\frac{a^3}{b^3}+\frac{6a}{b}-3\)vô lý do vế trái vô tỉ, vế phải hữu tỉ

vậy giả sử là sai hay số đã cho là vô tỉ

20 tháng 11 2020

cho hỏi cái đề 

20 tháng 11 2020

Đặt \(a_1=\sqrt{a},a_2=\sqrt{a+\sqrt{a}}=\sqrt{a+a_1}\)

\(a_3=\sqrt{a+\sqrt{a+\sqrt{a}}}=\sqrt{a+a_2};....\)

\(a_n=\sqrt{a+\sqrt{a+...}}=\sqrt{a+a_{n-1}};....\)

Dễ thấy: \(a_1< \frac{1+\sqrt{4a+1}}{2}\)

giả sử ta có \(a_k< \frac{1+\sqrt{4a+1}}{2}\)

Do đó \(a^2_{k+1}=a+a_k< a+\frac{1+\sqrt{4a+1}}{2}=\frac{2a+1+\sqrt{4a+1}}{2}\)

\(=\frac{1+2\sqrt{4a+1}+\left(4a+1\right)}{4}=\left(\frac{1+\sqrt{4a+1}}{2}\right)^2\)

Mà \(a_{k+1}>0\Rightarrow a_{k+1}< \frac{1+\sqrt{4a+1}}{2}\)

BĐT đúng khi n=k+1

Vậy ta có đpcm

21 tháng 11 2020

Do a là chính phương nên \(a\in\left\{1;4;9\right\}\)

Ta có: \(9^2=81,10^2=100\)nên không có số dạng \(\overline{9x}\)là chính phương => a=1 hoặc a=4

+ Do \(\overline{ad}\)chính phương nên \(\orbr{\begin{cases}\overline{ad}=16\\\overline{ad}=49\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}d=6\\d=9\end{cases}}\)

+ Do \(\overline{cd}\)chính phương nên \(\overline{cd}=16\)hoặc \(\overline{cd}=36\)hoặc \(\overline{cd}=49\)

=> c=1 hoặc c=3 hoặc c=4

+ Nếu a=1, d=6, c=1 hoặc c=3 Khi đó \(\overline{abcd}=\overline{1b16}\)hoặc \(\overline{abcd}=\overline{1b36}\). Vì \(\overline{1bc6}=\left(\overline{x4}\right)^2\)hoặc \(\overline{1bc6}=\left(\overline{x6}\right)^2\)nên ta có: \(26^2=676,34^2=1156,36^2=1296,44^2=1936,46^2=2126\)

Chỉ có 1936 là thỏa mãn 

+ Nếu a=4,d=9,c=4 . Khi đó \(\overline{abcd}=\overline{4b49}=\left(\overline{x3}\right)^2hay\overline{abcd}=\left(\overline{x7}\right)^2\)

Ta có \(63^2=3969;67^2=4489,73^2=5329\)( không có số nào thỏa mãn)

Vậy a=1,b=9,c=3,d=6

20 tháng 11 2020

Cộng theo vế của hệ ta có:

\(x^4-2x^2\left(y-1\right)+y^2-2y=3\Leftrightarrow x^4-2x^2\left(y-1\right)+\left(y-1\right)^2=4\)

\(\Rightarrow\text{[}x^2-\left(y-1\right)\text{]}^2=4\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-\left(y-1\right)=2\\x^2-\left(y-1\right)=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=y+1\\x^2=y-3\end{cases}}}\)

Nếu \(x^2=y+1\left(\Rightarrow y\ge-1\right)\)thay vào pt(2) ta được:

\(2\left(y+1\right)^2+y^2-2y=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

+) \(y=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

+) \(y=\frac{-2}{3}\Rightarrow x^2=\frac{1}{3}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{\sqrt{3}}\\x=-\frac{1}{\sqrt{3}}\end{cases}}\)

Nếu \(x^2=y-3\left(\Rightarrow y\ge3\right)\)thay vào pt(2) => 

\(2\left(y-3\right)^2+y^2-2y=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\\y=\frac{8}{3}\left(lo\text{ại}\right)\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của hệ đã cho là: \(\left(x;y\right)=\left(-1;0\right),\left(1;0\right),\left(\frac{1}{\sqrt{3}};\frac{-2}{3}\right),\left(-\frac{1}{\sqrt{3}};\frac{-2}{3}\right)\)

NM
19 tháng 11 2020

ĐK: \(x\ge-1\)

PT \(\Leftrightarrow2\left(x^2-x+1\right)-2\left(x+1\right)=3\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x^2-x+1}-2\sqrt{x+1}\right)=0\)( đoạn này e có thể đặt ẩn phụ)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\\\left(x^2-x+1\right)=4\left(x+1\right)\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2-5x+3=0\\x^2-5x-3=0\end{cases}}\)từ đâu dễ dàng làm tiếp

19 tháng 11 2020

bạn trong đội tuyển toán à ?

 \(17+x=2\sqrt{4-x}+6\sqrt{2x+3}\left(đk:-\frac{3}{2}\le x\le4\right)\)

\(< =>18-6\sqrt{2x+3}-3+x+2-2\sqrt{4-x}=0\)

\(< =>\frac{324-36\left(2x+3\right)}{18+6\sqrt{2x+3}}+\left(x-3\right)+\frac{4-4\left(4-x\right)}{2+2\sqrt{4-x}}=0\)

\(< =>\frac{-72\left(x-3\right)}{28+6\sqrt{2x+3}}+\frac{x-3}{1}+\frac{4\left(x-3\right)}{2+2\sqrt{4-x}}=0\)

\(< =>\left(x-3\right)\left(1+\frac{2}{1+\sqrt{4-x}}-\frac{36}{24+3\sqrt{2x+3}}\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=3\\\frac{2}{1+\sqrt{4-x}}+\frac{\sqrt{2x+3}-4}{8+\sqrt{2x+3}}=0\end{cases}}\)Ta có \(\frac{2}{1+\sqrt{4-x}}\ge\frac{2}{3};\frac{\sqrt{2x+3}-4}{8+\sqrt{2x+3}}\ge-\frac{1}{2}\)

Cộng theo vế ta được \(\frac{2}{1+\sqrt{4-x}}+\frac{\sqrt{2x+3}-4}{8+\sqrt{2x+3}}\ge\frac{1}{6}>0\)

Suy ra phương trình trên chỉ có 1 nghiệm duy nhất là \(x=3\)