K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Quy đổi m gam hỗn hợp ban đầu về Ba, Na và O

nBaCO3 tối đa = 23,64/197 = 0,12 Þ nBa ban đầu = 0,12 Þ a = 0,12

Tại vị trí nCO2 = 0,4 trên đồ thị Þ Kết tủa chuẩn bị tan Þ Dung dịch chỉ chứa NaHCO3

BTNT.C Þ nNaHCO3 = 0,4 – 0,12 = 0,28 Þ nNa ban đầu = 0,28

BTE cho phản ứng hòa tan vào H2O Þ 0,12x2+0,28 = 0,12x2+2nO → nO=0,14

Vậy m = 0,12x137 + 0,28x23 +0,14x16=25,12

31 tháng 1 2018

Đáp án đúng : A

10 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

15 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

Dễ thấy nCaCO3 tối đa = 0,5 Þ b = 0,5

Tại vị trí nCO2 = 1,4, kết tủa vừa tan hết Þ Tạo Ca(HCO3)2 nà NaHCO3

Þ a + 2b = 1,4 Þ a = 0,4Þ a : b = 4 : 5

5 tháng 12 2019

Chọn đáp án C.

Vì cho thể tích X bao nhiêu thì tỉ lệ nBa(OH)2 : nNaOH = 1:2 nên ta cố định tỉ lệ này với các giai đoạn phản ứng, đặt nH2SO4 ban đầu = a và Al2(SO4)3 ban đầu = b ta có:

Đoạn 1 (chỉ có BaSO4 tạo thành):

Ba(OH)2 + 2NaOH + 2H2SO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 4H2O

     0,5а         а             а              0,5а            а

Đoạn 2 (có cả BaSO4 và Al(OH)3):

3Ba(OH)2 + 6NaOH + 2Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 4Al(OH)3 + 3Na2SO4

       1,5b         3b             b               1,5b            2b              1,5b

Đoạn 3 (Al(OH)3 tan nhiều hơn BaSO4 hình thành):

Ba(OH)2 + 2NaOH + 4Al(OH)3 + Na2SO4 → BaSO4 + 4Na[Al(OH)4]

        0,5b      b            2b                   0,5b           0,5b

Đoạn 4 (chỉ có BaSO4 tạo thành):

Ba(OH)2 + 2NaOH + Na2SO4 → BaSO4 + 4NaOH

     a+b        2a + 2b       a+b           a+b

Tại vị trí số mol kết tủa là 0,09 chính là ngay khi kết thúc giai đoạn 2 → 0,5a + 3,5b = 0,09

Tại vị trí thể tích X là 60 ml chính là ngay khi kết thúc giai đoạn 3 → 0,5a + 1,5b + 0,5b = 0,06

Từ đó tính được a = 0,04 và b = 0,02

Tại vị trí thể tích X là x ml chính là giữa chừng của giai đoạn 2

nKết tủa = 0,04 → 0,5a + (x/1000 – 0,5a)×7/3 =0,04 thay a = 0,04 vào = x = 200/7 = 28,571.

13 tháng 8 2017

Chọn A

(a)Có 5 SO 2 + 2 KMnO 4 + 2 H 2 O → K 2 SO 4 + 2 MnSO 4 + 2 H 2 SO 4

(b)Có, C 2 H 5 OH + CuO → t ° CH 3 CHO + Cu + H 2 O

(c)Có, CH 2 = CH 2 + Br 2 → CH 2 Br - CH 2 Br

(d)Không,vì số oxi hóa của sắt đã cao nhất

30 tháng 9 2018

Chọn D.

Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:

Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại, 1 phi kim).

Điều kiện 2: Hai cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).

Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly.

Vậy thí nghiệm 2 và 4 thỏa mãn.

19 tháng 6 2017

Đáp án C

11 tháng 2 2017

Chọn D

(a)Có, 3 Fe 2 + + NO 3 - + 4 H + → 3 Fe 3 + + NO + 2 H 2 O

(b)Có, FeS + 2 H + → Fe 2 + + H 2 S

(c)Có, SO 2 + H 2 S → 3 S ↓ + 2 H 2 O

(d)Không.Vì AgF là chất tan

(e)Có, Si + F 2 → SiF 4

13 tháng 8 2018

Đáp án C