K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hồi còn nhỏ, nhỏ xíu, tôi chưa có bạn gái. Suốt ngày chỉ chơi với…mẹ tôi và bà nội tôi. Mẹ tôi rất thương tôi nhưng vì mẹ sợ ba nên ít khi mẹ che chở được tôi trước những trận đòn của ba tôi. Bà tôi thì lại khác. Bà sinh ra ba nên ba phải sợ bà.Điều đó thật may mắn đối với tôi.       Hồi nhỏ tôi rất nghịch, ăn đòn khá thường xuyên. Điều đó buộc đầu óc non nớt của tôi phải tìm cách đối phó với...
Đọc tiếp

Hồi còn nhỏ, nhỏ xíu, tôi chưa có bạn gái. Suốt ngày chỉ chơi với…mẹ tôi và bà nội tôi. Mẹ tôi rất thương tôi nhưng vì mẹ sợ ba nên ít khi mẹ che chở được tôi trước những trận đòn của ba tôi. Bà tôi thì lại khác. Bà sinh ra ba nên ba phải sợ bà.Điều đó thật may mắn đối với tôi.

 

    Hồi nhỏ tôi rất nghịch, ăn đòn khá thường xuyên. Điều đó buộc đầu óc non nớt của tôi phải tìm cách đối phó với những trận đòn trừng phạt của ba tôi. Mỗi lần phạm lỗi, hễ thấy ba tôi dợm rút cây roi mây ra khỏi vách là tôi vội vàng chạy sang nhà bà tôi. Bà tôi thường nằm trên cái sập gỗ lim đen bóng, bên dưới là những ngăn kéo đựng thuốc bắc của ông tôi. Bà nằm đó, miệng bỏm bẻm nhai trầu, tay phe phẩy chiếc quạt mo cau với một dáng điệu thong thả.

 

- Bà ơi, bà!- tôi chạy đến bên chiếc sập, hỏn hển kêu.

 

Bà tôi chỏi tay nhỏm dậy:

 

- Gì đó cháu?

 

- Ba đánh! – Tôi nói, miệng méo xệch.

 

- Cháu đừng lo! Lên đay nằm với bà!

 

      Bà tôi dịu dàng trấn an tôi và đưa tay kéo tôi lên sập, đặt tôi nằm khuất sau lưng bà, phía sát tường. xong, bà tôi xoay người lại, nằm quay mặt ra ngoài.

 

      Lát sau, ba tôi bước qua, tay vung vẩy con roi dài, miệng hỏi:

 

- Mẹ có thấy thằng Ngạn chạy qua đây không?

 

- Không thấy.

 

     Bà tôi thản nhiên đáp và tiếp tục nhai trầu. Tôi nằm sau lưng bà, tim thót lại vì lo âu. Tôi chỉ cảm thấy nhẹ nhõm khi nghe tiếng bước chan ba tôi xa dần. {….}.

 

      Bà tôi không bao giờ từ chối yêu cầu của tôi. Bà vừa gãi lưng cho tôi vừa thủ thỉ kể chuyện cho tôi nghe. Những câu chuyện đời xưa của bà tôi nghe đã thuộc lòng…. Tuy vậy, mỗi khi bà kể chuyện, tôi luôn luôn nằm nghe với cảm giác hứng thú hệt như lần đầu tiên, có lẽ do giọng kể dịu dàng và âu yếm của bà, bao giờ nó cũng toát ra một tình cảm trìu mến đặc biệt dành cho tôi khiến trái tim tôi run lên trong một nỗi xúc động hân hoan khó tả. Và tôi ngủ thiếp đi lúc nào không hay, với trái tim không ngừng thổn thức.

 

                                                     ( Nguyễn Nhật Ánh. Mắt biếc, Nxb Trẻ, 2021). Viết một đoạn văn phân tích đánh giá chủ đề và nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích

0
Làng là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân. Trong tác phẩm có đoạn: “Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhún ra, tưởng chừng như không cất lên được... Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ... Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông...
Đọc tiếp

Làng là một trong những truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân. Trong tác phẩm có đoạn: “Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhún ra, tưởng chừng như không cất lên được... Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ... Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài... Bà Hai bỗng lại cất tiếng: - Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã. Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến: - Im ! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ. Ông lão lại ngả mình nằm xuống, không nhúc nhích." 1. Đoạn trích trên nằm trong tình huống nào của truyện ngắn Làng? Nêu tác dụng của việc xây dựng tình huống truyện đó. 2. Xét theo mục đích nói, các câu văn: “Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế?" thuộc kiểu câu nào? Theo em, các câu văn đó thể hiện tâm trạng gì của nhân vật ông Hai?

0
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn trích trên? A. Biểu cảm. C. Tự sự. B. Miêu tả. D. Thuyết minh. Câu 2. ( 0,5 điểm ) “Nhưng hơn ai hết, ông – một nghệ sĩ chọn cho mình cuộc sống không biên giới, hiểu rằng nhìn từ một phía nào đó, mọi ranh giới đều không tồn tại phải không?”. Câu văn trên sử dụng thành phần biệt lập nào? A. Thành phần tình thái....
Đọc tiếp

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn trích trên? A. Biểu cảm. C. Tự sự. B. Miêu tả. D. Thuyết minh. Câu 2. ( 0,5 điểm ) “Nhưng hơn ai hết, ông – một nghệ sĩ chọn cho mình cuộc sống không biên giới, hiểu rằng nhìn từ một phía nào đó, mọi ranh giới đều không tồn tại phải không?”. Câu văn trên sử dụng thành phần biệt lập nào? A. Thành phần tình thái. B. Thành phần cảm thán. C. Thành phần gọi đáp. D. Thành phần phụ chú. Câu 3. Xác định phép liên kết trong đoạn văn sau: “Cháu cảm biết được tấm lòng của ông với cuộc đời. Nên, cháu hy vọng, ông và nghệ thuật của ông - mang sức mạnh tạo nên thay đổi, cứu vãn thảm họa thiên nhiên mà gió nhỏ đã tận mắt chứng kiến”. A. Phép thế và phép nối. C. Phép lặp và phép thế. B. Phép nối và phép lặp. D. Phép liên tưởng và phép thế. Câu 4. Nhân vật cháu được nhắc đến trong đoạn trích trên là ai? A. Đứa cháu trai của nhạc sĩ. C. Ngọn gió lành. B. Đứa cháu gái của nhạc sĩ. D. Ngọn cỏ non. Câu 5. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng tâm trạng, cảm xúc “trăn trở” của cháu khi nhìn thấy mọi sự việc tiêu cực diễn ra trước mắt? A. Trăn trở, băn khoăn vì sự ích kỉ cá nhân của con người. B. Trăn trở, lo lắng trước sự cách biệt giữa người giàu và người nghèo. C. Yêu thương, lo lắng cho ông bởi vì ông sẽ sống trong một thế giới ngột ngạt. D. Hoang mang lo lắng trước hành vi bất chấp hậu quả chỉ vì lợi ích cho riêng mình. Câu 6. “ Ông vẫn nói: "Bạn cứ nghe tôi chơi nhạc, bạn sẽ hiểu tôi muốn nói gì!". Cháu cảm biết được tấm lòng của ông với cuộc đời. Nên, cháu hy vọng, ông và nghệ thuật của ông - mang sức mạnh tạo nên thay đổi, cứu vãn thảm hoạ thiên nhiên mà gió nhỏ đã tận mắt chứng kiến”. Ý nào dưới đây phản ánh đúng nhất vai trò kì diệu của âm nhạc trong cuộc sống? A. Âm nhạc giúp bạn bình tĩnh lại và vui vẻ, nó sẽ khiến bạn càng thấy sảng khoái hơn. B. Âm nhạc tạo nên mảnh ghép hoàn hảo mang sức mạnh tạo nên thay đổi, cứu vãn thảm hoạ thiên nhiên. C. Âm nhạc giúp mọi người thoát khỏi nỗi đau của cuộc sống. D. Âm nhạc mang lại cho bạn sự nhẹ nhõm và cho phép bạn giảm bớt căng thẳng. Câu 7. Tâm trạng của nhân vật cháu thể hiện như thế nào trong bức thư? A. Cháu rất vui mừng, hạnh phúc vì chứng kiến cuộc sống diễn ra tốt đẹp. B. Cháu băn khoăn lo lắng khi chứng kiến những hiện trạng đáng buồn đang diễn ra trong cuộc sống. C. Cháu lo lắng hoang mang vì giữ lợi ích cho riêng mình mà huỷ hoại môi trường, làm mất cảnh quan thiên nhiên. D. Cả ý B và C. Câu 8 “Hỡi nhạc sĩ tài ba! Cháu khẩn thiết ông lên tiếng kêu gọi con người cứu bầu khí quyển ốm yếu này!” Từ “ốm yếu” trong câu trên được hiểu như thế nào? A. Thể lực kém, sức khỏe kém. C. Gầy gò, quặt quẹo. B. Đau ốm, tuổi già. D. Ô nhiễm nặng và có nguy cơ bị phá hủy. Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: Câu 9 Em có đồng tình với lựa chọn cuộc sống không biên giới được nêu trong đoạn trích không? Vì sao? Câu 10Từ nội dung bức thư ở phần Đọc hiểu, hãy nêu thông điệp mà tác giả muốn truyền tải đến bạn đọc?

2
2 tháng 5

Đây là bài thơloading...  

b. nghị luận nha bạn

em không tác thành với ý kiến đó vì vật nuôi có rất nhiều tác dụng như : làm cảnh, bầu bạn với con người, bảo vệ con người và tài sản trước những kẻ xấu cho nên nuôi thú cưng có rất nhiều lợi ích cho con người

2 tháng 5

Bạn hỏi gì

2 tháng 5

TIn và Công là j vậy em