K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:

a.

$(4x^4+3x^3):(-x^3)+(15x^2+6x):3x=0$

$\Rightarrow -4x-3+(5x+2)=0$

$\Rightarrow -4x-3+5x+2=0$

$\Rightarrow x-1=0$

$\Rightarrow x=1$
b.

$(x^2-\frac{1}{2}x):(2x)-(3x-1)^2:(3x-1)=0$

$\Rightarrow \frac{x}{2}-\frac{1}{4}-(3x-1)=0$

$\Rightarrow \frac{x}{2}-\frac{1}{4}-3x+1=0$

$\Rightarrow \frac{-5}{2}x+\frac{3}{4}=0$

$\Rightarrow \frac{-5}{2}x=\frac{-3}{4}$

$\Rightarrow x=\frac{3}{10}$

a: \(\dfrac{4x^4+3x^3}{-x^3}+\dfrac{15x^2+6x}{3x}=0\)

=>\(-4x-3+5x+2=0\)

=>x-1=0

=>x=1

b: \(\left(x^2-\dfrac{1}{2}x\right):2x-\left(3x-1\right)^2:\left(3x-1\right)=0\)

=>\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}-\left(3x-1\right)=0\)

=>\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}-3x+1=0\)

=>\(-\dfrac{5}{2}x=\dfrac{1}{4}-1=-\dfrac{3}{4}\)

=>\(x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{20}=\dfrac{3}{10}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:

Đáy bé hình thang:

$40\times 60:100=24$ (cm) 

Chiều cao hình thang:

$24\times 60:100=14,4$ (cm) 

Diện tích hình thang:

$(40+24)\times 14,4:2=460,8$ (cm2)

16 tháng 4

Đáy bé của hình thang đó là:

     40:100x60=24 (cm)

Chiều cao của hình thang là:

     24:100x60=14,4 (cm)

Diện tích hình thang đó là:

     (40+24)x14,4:2= 460,8 (cm2)

             Đáp số: 460,8 cm2

16 tháng 4

9/7 x 14 x 3/27 x 3

= 9/7 x 14 x 1/9 x3

= 18 x 1/9 x 3

= 2 x 3

= 6

Xin tick ahhh

4
456
CTVHS
16 tháng 4

9/7 x 14 x 3/27 x 3

= 9/7 x 14 x 1/9 x 3

= 9/7 x 14/1 x 1/9 x 3/1

= 9 x 2 x 1/2 x 1

= 18 x 1/2 x 1

= 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:

Đổi 2/5 tạ = 40 kg 

a. 5 bao gạo nặng số kg là:
$40\times 5=200$ (kg)

b.

5 bao gạo nặng 200 kg, đã dùng 80 kg thì còn lại số kg gạo là:
$200-80=120$ (kg)

16 tháng 4

Đổi: 2/5 tạ = 250kg

a) 5 bao gạo nặng:

250 x 5 = 1250 ( kg )

b) Còn lại số kg gạo là:

1250 - 80=1170 ( kg )

Đ/s:....

16 tháng 4

Giải 5 dm = 0,5 m

Diện tích một viên gạch là: 0,5 x 0,5 = 0,25  (m2)

Chiều dài của hình chữ nhật là: 20 x 2  = 40 (m)

Diện tích nền nhà là: 40 x 20 = 800 (m2)

    800 : 0,25 = 3200 (viên)

Giá tiền một viên gạch dùng lát nền nhà là:

   320 000 000 : 3200 = 100 000 (đồng)

Kết luận:.. 

16 tháng 4

Bài 4

loading...  

a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ M là trung điểm của BC

⇒ BM = CM

Xét ∆AMC và ∆DMB có:

AM = DM (gt)

∠AMC = ∠DMB (đối đỉnh)

CM = BM (cmt)

⇒ ∆AMC = ∆DMB (c-g-c)

⇒ ∠ACM = ∠DBM (hai góc tương ứng)

Mà ∠ACM và ∠DBM là hai góc so le trong

⇒ AC // BD

Mà AC ⊥ AB (do ∆ABC vuông tại A)

⇒ BD ⊥ AB

⇒ ∠ABD = 90⁰

b) Do ∆AMC = ∆DMB (cmt)

⇒ AC = DB (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆BAD có:

AB là cạnh chung

AC = BD (cmt)

⇒ ∆ABC = ∆BAD (hai cạnh góc vuông)

c) Do ∆ABC = ∆BAD (cmt)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

Lại có:

AM = MD (gt)

⇒ M là trung điểm của AD

⇒ AM = AD : 2

Mà AD = BC (cmt)

⇒ AM = BC : 2

16 tháng 4

Bài 1

loading...  

a) Do BN và CP là hai đường trung tuyến của ABC (gt)

G là giao điểm của BN và CP (gt)

⇒ G là trọng tâm của ABC

⇒ AG là đường trung tuyến của ABC

⇒ AM là đường trung tuyến của ABC

b) Do ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC (cmt)

⇒ M là trung điểm của BC

⇒ BM = CM

Xét ∆AMB và ∆AMC có:

AB = AC (cmt)

BM = CM (cmt)

AM là cạnh chung

⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)

c) Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)

⇒ ∠BAM = ∠CAM (hai góc tương ứng)

⇒ AM là tia phân giác của ∠BAC

d) Do AB = AC (cmt)

⇒ A nằm trên đường trung trực của BC (1)

Do BM = CM (cmt)

⇒ M nằm trên đường trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AM là đường trung trực của BC

e) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ ∠ABC = ∠ACB

⇒ ∠PBC = ∠NCB

Do CP là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ P là trung điểm của AB

⇒ BP = AB : 2

Do BN là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ N là trung điểm của AC

⇒ CN = AC : 2

Mà AB = AC

⇒ BP = CN

Xét ∆PBC và ∆NCB có:

BP = CN (cmt)

∠PBC = ∠NCB (cmt)

BC là cạnh chung

⇒ ∆PBC = ∆NCB (c-g-c)

⇒ CP = BN (hai cạnh tương ứng)

Hay BN = CP

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:

$-A=1\frac{2023}{2024}=1+\frac{2023}{2024}=1+1-\frac{1}{2024}$

$<1+1-\frac{1}{2025}=1+\frac{2024}{2025}=1\frac{2024}{2025}=-B$

$\Rightarrow A> B$

16 tháng 4

17 tháng 4

Because the number is even, the units digit is even

There are 3 ways to select the unit digit

There are 5 ways to select the unit digit

There are 4 ways to select the unit digit

The number of satisfying numbers is:

3 × 5 × 4 = 60 (numbers)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(P\geq \frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{b+2c+c+2a+a+2b}=\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{3(a+b+c)}=\frac{(a^2+b^2+c^2)^2}{9}\)

Tiếp tục áp dụng BĐT Cauchy Schwarz:

$a^2+b^2+c^2\geq \frac{(a+b+c)^2}{1+1+1}=\frac{(a+b+c)^2}{3}=\frac{3^2}{3}=3$

$\Rightarrow P\geq \frac{3^2}{9}=1$

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.