giải hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=2xy+1\\x^3-y^3=2xy+3\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Đồ thị \(y=\frac{-1}{2}x+\frac{3}{2}\)có \(\hept{\begin{cases}x=0\Rightarrow y=\frac{3}{2}\\y=0\Rightarrow x=3\end{cases}}\)
Đồ thị y=|x| = \(\hept{\begin{cases}xkhix\ge0\\-xkhix\le0\end{cases}}\)
hình:.....
b) Đồ thị (D) và (L) cắt nhau tại 2 điểm có toạ độ M(1;1) và N(-3;3)
Ta có:\(OM=\sqrt{1^2+1^2}=\sqrt{2}\Rightarrow OM^2=2\)
\(ON=\sqrt{3^2+\left(-3\right)^2}=3\sqrt{2}\Rightarrow ON^2=18\)
\(MN=\sqrt{\left(1-3\right)^2+\left(1-3\right)^2}=\sqrt{20}\Rightarrow MN^2=20\)
Vì \(OM^2+ON^2=MN^2\)
Vậy tam giác OMN vuông tại O (đpcm)

a,rút gọn đc \(\frac{1}{\sqrt{xy}}\)
b, cho\(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}=6\)tìm giá trị lớn nhất của A
b) theo bđt Cô-si ta có:
\(6=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{xy}}}\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{xy}}\le9\)
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{1}{\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{y}}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{9}\)
Vậy maxA = 9 khi x=y=1/9

C1 :
\(A=x+y=1.\left(x+y\right)=\left(\frac{a}{x}+\frac{b}{x}\right)\left(x+y\right)=a+\frac{ay}{x}+\frac{bx}{y}+b\)
Theo bđt Cauchy với 2 số dương , ta có : \(\frac{ay}{x}+\frac{bx}{y}\ge2\sqrt{\frac{ay}{x}.\frac{bx}{y}}=2\sqrt{ab}\)
Do đó : \(A\ge a+b+2\sqrt{ab}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)
\(minA=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)với \(\hept{\begin{cases}\frac{ay}{x}=\frac{bx}{y}\\\frac{a}{x}+\frac{b}{y}=1\\x,y>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=a+\sqrt{ab}\\y=b+\sqrt{ab}\end{cases}}\)

Bài này mình có 2 cách giải bạn nhé , bạn giải 1 trong 2 cách cách nào cũng được
Cách 1 : Dùng bđt Bunhiacôpxki . Ta có :
\(\left(x\sqrt{1-y^2}+y\sqrt{1-x^2}\right)^2\le\left(x^2-y^2\right)\left(1-y^2+1-x^2\right)\)
Đặt \(x^2+y^2=m\), ta được : \(1^2\le m\left(2-m\right)\Rightarrow\left(m-1\right)^2\le0\Rightarrow m=1\left(đpcm\right)\)

\(\sqrt{2x-3}+\sqrt{5-2x}=3x^2-12x+14\)(ĐK: \(\frac{3}{2}\le x\le\frac{5}{2}\))
\(VP=3\left(x^2-4x+4\right)+2=3\left(x-2\right)^2+2\ge2\)
\(VT=\sqrt{2x-3}+\sqrt{5-2x}\le\sqrt{2\left(2x-3+5-3x\right)}=2\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(x=2\).
Vậy \(x=2\).

\(a^2\left(b+c\right)-b^2\left(c+a\right)=\left(a-b\right)\left(ab+bc+ca\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ca=0\)
\(a^2\left(b+c\right)=a\left(ab+ac\right)=a\left(-bc\right)=-abc=2020\Leftrightarrow abc=-2020\)
\(c^2\left(a+b\right)=c\left(ac+bc\right)=c\left(-ab\right)=-abc=2020\)


Vì a,b,c >0
Áp dụng bđt Bunhiacopxki ta có
\(\left(\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}\right)\le\left(a+1+b+1+c+1\right)3\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}\right)\le12\left(via+b+c=1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1}\le\sqrt{12}\)(2)
Mà \(\sqrt{12}< 3,5\)(2)
Từ (1) (2) suy ra đpcm

Để d cắt 2 trục toạ độ thì m khác -1;2
GIẢ sử (d) cắt 2 trục toạ độ tại 2 điểm A và B, ta tính được toạ độ: \(A\left(\frac{3}{m+1};0\right);B\left(0;\frac{3}{m-2}\right)\)
tam giác OAB vuông tại O nên \(S_{\Delta OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}\left|\frac{3}{m+1}\right|\left|\frac{3}{m-2}\right|\)
\(S_{\Delta OAB}=\frac{9}{2}\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left|\frac{3}{m+1}\right|\left|\frac{3}{m-2}\right|=\frac{9}{2}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{1\pm\sqrt{13}}{2}\\m=\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\end{cases}\left(tmđk\right)}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=1\\x^3-y^3=2xy+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=1\\x^3-y^3=2xy+3\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x-y=-1\\x^3-y^3=2xy+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+1\\\left(y+1\right)^3-y^3\end{cases}=2\left(y+1\right)y+3}\)hay \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\\left(y-1\right)^3-y^3=2\left(y-1\right)y+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+1\\y^3+3y^2+3y+1-y^3=2y^2+2y+3\end{cases}}\)
hay \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y^3-3y^2+3y-1-y^3=2y^2-2y+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+1\\y^2+y-2=0\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y^2-y+\frac{4}{5}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+1\\\left(y-1\right)\left(y+2\right)=0\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{20}=0\left(VN\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)