K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

125+125=250

8 tháng 5 2019

125+125=250

Sorry bn nha mk học lớp 6 nên quên đề rồi

8 tháng 5 2019

Công dung ngôn hạnh

Vợ hiền dâu thảo

Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng

Tề gia nội trợ

Gái có công chồng chẳng phụ

....

mik chỉ biết một câu thôi à :Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.

trách nhiệm

quản lý việc học tập của các bạn

Trả lời : Giúp các bạn làm những bài Toán , Tiếng Anh ,... khó .

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

++=

8 tháng 5 2019

Kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

Đúng 100% luôn đó mình làm rồi

Oh , cảm ơn nha

8 tháng 5 2019

Trả lời : Có bạn ạ

HOk_Tốt

#Thiên_Hy

8 tháng 5 2019

Trả lời :

Vui vẻ là từ láy

~ Thiên Mã ~

Vì Hà thích ngắm nhìn bầu trời nên bạn ngồi bên cửa sổ.

Bởi bạn ấy thích ngửi hương thơm của trái cây nên bạn thường xuyên đi dạo quanh vườn của bà ngoại bạn.

8 tháng 5 2019

viết 2 câu đơn thành 1 câu ghép mà 

Vị trí của lào ko giáp biển còn cam-pu-chia thì giáp biển

8 tháng 5 2019

 -Địa hình của Lào phần lớn là núi và cao nguyên

-Địa hình của Cam-pu-chia chủ yếu và đồng bằng 

MAGICPENCIL XIN K

8 tháng 5 2019

Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là: Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông –xuân 1953 -1954 của ta, đập tan “ Pháo đài không thể công phá ”của giặc Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.

8 tháng 5 2019

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược Việt Nam từ 1945 đến 1954, kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) là trận tiêu diệt lớn nhất của Quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, đánh bại “kế hoạch Nava” của thực dân Pháp, tạo điều kiện đi đến quyết định ký hiệp định Giơnevơ (21/7/1954). Kết thúc 9 năm cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam,  góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới, đây cũng là thắng lợi chung của các dân tộc nhỏ yếu trên thế giới trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

8 tháng 5 2019

Danh lam thắng cảnh

  • Cụm di tích lịch sử, cách mạng, văn hóa Yên Đức - xã Yên Đức
  • Khu du lịch sinh thái hồ Khe Chè
  • Cụm di tích lịch sử nhà Trần, khu đập Trại Lốc
  • Đập Bến Châu
  • Chùa Ngọa Vân với phong cảnh hữu tình

Di tích lịch sử

  • Đền Lê Chân - Xã Thủy An
  • Đền An Sinh—Xã An Sinh
  • Chùa Ngọa Vân—Xã Bình Khê
  • Chùa Hồ Thiên—Xã Bình Khê
  • Cửa Chúa Năm Phương—Xã Tràng Lương
  • Lăng mộ các vua Trần - Xã An Sinh
  • Chùa Quỳnh Lâm - Xã Tràng An
  • Chùa Chạo Hà—Phường Đức Chính
  • Chùa Cầm—Xuân Cầm-Phường Xuân Sơn
  • Chùa Mễ Sơn—Phường Xuân Sơn
  • Chùa Đông Sơn—Phường Xuân Sơn
  • Chùa Mĩ Cụ—Phường Hưng Đạo
  • Chùa Ngọc Thanh—Thôn Vị Thủy -Xã Thủy An
  • Đền Thái—Thái miếu vương Triều Trần tại quê gốc.
  • Chùa Tuyết -
  • Chùa Nhuệ Hổ - Phường Kim Sơn
  • Chùa Bắc Mã - Xã Bình Dương
  • Đình Bắc Mã - Xã Bình Dương
  • Chùa Hổ Lao - Xã Tân Việt
  • Đình Hổ Lao - Xã Tân Việt
  • Chùa Non Đông (Tường Quang Tự)
  • Chùa Tế (Tường Vân Tự) - Vĩnh Quang - Mạo Khê
  • Chùa Cảnh Huống - Xã Yên Đức
  • Chùa Kỉnh
  • Đình Xuân Quang
  • Lũy thành nhà Mạc
  • Đền nhà Bà - Xã Hoàng Quế
8 tháng 5 2019

"Mặt Hồ Gươm vẫn lung linh mây trời, càng toả mát hương hoa thơm Thủ đô...". Nhắc đến Hà Nội là nhắc đến hình ảnh Hồ Gươm trong xanh và bóng Tháp Rùa nghiêng nghiêng soi dáng. Hồ Gươm cùng quần thể kiến trúc của nó đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ và thiêng liêng về Hà Nội - trái tim hồng của cả nước.

Hồ Gươm đã tồn tại từ rất lâu. Cách đây khoảng 6 thế kỷ, theo những địa danh hiện nay, hồ gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố Hàng Chuối, thông với sông Hồng. Nước hồ quanh năm xanh biếc nên hồ Gươm cũng được gọi là hồ Lục Thuỷ.

Vào thế kỷ XV, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. Sự kiện ấy gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng của vị vua khai triều nhà Hậu Lê - người anh hùng của khởi nghĩa Lam Sơn chống lại giặc Minh (1417 - 1427), Lê Lợi. Truyền thuyết kể rằng khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn, có người dân mò được một lưỡi gươm, sau đó chính ông nhặt được một cái chuôi ở trong rừng. Khi lưỡi gắn vào chuôi gươm thì thân gươm ánh lên hai chữ "Thuận Thiên" - "Thuận theo ý trời". Gươm báu này đã theo Lê Lợi trong suốt thời gian kháng chiến chống giặc Minh. Khi lên ngôi về đóng đô ở Thăng Long, trong một lần nhà vua đi chơi thuyền trên hồ Lục Thuỷ, bỗng một con rùa xuất hiện. Rùa vươn đầu cất tiếng nói: "Xin bệ hạ hãy hoàn lại gươm cho Long Quân". Lê Thái Tổ hiểu ra sự việc bèn rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm ra thì gươm bay về phía con rùa. Rùa ngậm gươm lặn xuống đáy hồ, và từ đó hồ Lục Thuỷ có tên gọi mới là hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) hay hồ Gươm. Chính truyền thuyết đặc sắc này đã khẳng định tấm lòng yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh của người dân Thăng Long - Hà Nội nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung. Câu chuyện này đã được nhấn mạnh trong ngày lễ Hà Nội đón nhận danh hiệu "Thành phố Vì hoà bình"

Sau đó, cũng vào thời Lê, hồ còn được dùng làm nơi tập luyện của thuỷ quân nên có lúc được gọi là hồ Thuỷ Quân.

Hồ Hoàn Kiếm là một thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội. Quanh hồ trồng nhiều loại hoa và cây cảnh. Đó là những hàng liễu rủ thướt tha, những nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng dưới lòng hồ. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có "Đài Nghiên Tháp Bút chưa sờn"... Hình ảnh hồ Gươm lung linh giống như một tấm gương xinh đẹp giữa lòng thành phố đã đi vào lòng nhiều người dân Hà Nội. Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là Bờ Hồ.

Không phải là hồ nước lớn nhất trong Thủ đô, song với nguồn gốc đặc biệt, hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người. Hồ nằm ở trung tâm một quận với những khu phố cổ chật hẹp, đã mở ra một khoảng không đủ rộng cho những sinh hoạt văn hóa bản địa. Hồ có nhiều cảnh đẹp. Và hơn thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh). Do vậy, nhiều văn nghệ sĩ đã lấy hình ảnh Hồ Gươm làm nền tảng cho các tác phẩm của mình. Nhà thơ Trần Đăng Khoa từng viết:

"Hà Nội có Hồ Gươm

Nước xanh như pha mực

Bên hồ ngọn Tháp Bút

Viết thơ lên trời cao"

Và như thế, Hồ Gươm sẽ mãi sống trong tiềm thức mỗi người dân Thủ đô nói riêng và người dân cả nước nói chung như một biểu tượng thiêng liêng về lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc.

học tốt