\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\div\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\)
Jp mk vs ạ. ~~~~~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x^3 + 3x^2y + 3xy^2 + y^3 - ( x^3 - 3x^2y + 3xy^2 - y^3)
= x^3 + 3x^2y + 3xy^2 + y^3 - x^3 + 3x^2y - 3xy^2 + y^3
= 6x^2y + 2y^3
= 2y( 3x^2 + y^2)
=> ĐPCM
1) Ta có A = x2 - 3x + 5 = \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}\)
=> Min A = 11/4
Dấu "=" xảy ra <=> x -3/2 = 0 <=> x = 3/2
Vậy Min A = 11/4 <=> x = 3/2
Ta có B = (2x - 1)2 + (x + 2)2
= 4x2 - 4x + 1 + x2 + 4x + 4
= 5x2 + 5 \(\ge5\)
=> Min B = 5
Dấu "=" xảy ra <=> x2 = 0 <=> x = 0
Vậy Min B = 5 <=> x = 0
2) Ta có A = 4 - x2 + 2x = -x2 + 2x - 1 + 5 = -(x -1)2 + 5 \(\le5\)
=> Max A = 5
Dấu "=" xảy ra <=> x - 1 = 0 <=> x = 1
Vậy Max A = 5 <=> x = 1
3) Ta có B = 4x - x2 = -x2 + 4x - 4 + 4 = -(x - 2)2 + 4 \(\le\)4
=> Max B = 4
Dấu "=" xảy ra <=> x - 2 = 0 <=> x = 2
Vậy Max B = 4 <=> x = 2
Trả lời:
a, Gọi O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật ABCD
=> O là trung điểm của BD và AC
Xét tam giác ACE có:
O là trung điểm của AC
M là trung điểm của AE ( gt )
=> OM là đường trung bình của tam giác ACE
=> OM // CE
hay BD // CE
=> ^BDC = ^ECK ( 2 góc đồng vị ) (1)
Vì O là trung điểm của BD và AC
=> OD = BD/2 và OC = AC/2
Mà BD = AC ( ABCD là hình chữ nhật )
=> OD = OC
=> tam giác DOC cân tại O
=> ^BDC = ^ACD (tc) (2)
Xét tứ giác HEKC có:
^EHC = 90o
^HCK = 90o
^EKC = 90o
=> tứ giác HEKC là hình chữ nhật ( dh1)
Gọi I là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật HEKC
=> I là trung điểm của CE và HK
=> IC = CE/2 và IK = HK/2
Mà CE = HK ( HEKC là hình chữ nhật )
=> IC = IK
=> tam giác ICK cân tại I
=> ^ECK = ^IKC (tc) (3)
Từ (1) (2) và (3) => ^ACD = ^IKC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
nên AC // HK ( đpcm )
b, Xét tam giác ACE có:
I là trung điểm của CE
M là trung điểm của AE (gt)
=> IM là đường trung bình của tam giác ACE
=> IM // AC
Mà HK // AC ( cm ở ý a ) và H, I, K thẳng hàng
nên M, H, K thẳng hàng ( đpcm )
k nha đúng
Sửa đề 542 + 92.53 + 462
= 542 + 92.54 + 462 - 92
= 542 + 2.46.54 + 462 - 92
= (54 + 46)2 - 92
= 1002 - 92 = 10000 - 92 = 9908
Ta có nhận xét: tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia cho \(3\)chỉ có thể có số dư là \(0\)hoặc \(2\).
Chứng minh:
Giả sử tích đó là \(a\left(a+1\right)\).
Nếu \(a=3k\)hoặc \(a=3k+2\)thì tích \(a\left(a+1\right)⋮3\).
Nếu \(a=3k+1\)thì \(a\left(a+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+2\right)=9k^2+9k+2\)chia cho \(3\)dư \(2\).
Do đó ta có đpcm.
Mà ta có \(3^{50}+1\)chia cho \(3\)dư \(1\)do đó \(3^{50}+1\)không thể là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\left[\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}:\frac{\sqrt{x}-1}{x+1}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}\cdot\frac{x+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
Vậy ...
\(M=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\div\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)\)
\(=\left(\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)
\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)
\(=\frac{\left(x+1+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\frac{x+1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)