cho x,y là 2 số nguyên dương, nguyên tố cùng nhau sao cho \(\frac{x+y}{x-y}\)là số nguyên dương. cmr xy+1 hoặc 4xy+1 là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Xét tam giác MDH có MA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực tam giác MDH
=> tam giác MDH cân tại M
=> MA là phân giác góc DMH
CM: tam giác MDA=MHA ( c-g-c) ( bạn tự CM nhé dễ thôi )
=> góc MDA= góc MHA\(=90^0\)
\(\Rightarrow AD\perp DE\)
CMTT \(EB\perp DE\)
\(\Rightarrow AD//BE\)
b) Ta có \(\widehat{DMA}+\widehat{AMH}+\widehat{HMB}+\widehat{BME}=2\left(\widehat{AMH}+\widehat{BMH}\right)=2.\widehat{AMB}=2.90^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DME}=180^0\)
\(\Rightarrow D,M,E\)thẳng hàng
c) Vì AD//EB (cmt)
\(\Rightarrow ADEB\)là hình thang
Xét hình thang ADEB có M là trung điểm của DE (vì MD=ME=MH ) ; O là trung điểm của AB
=> MO là đường trung bình hình thang ADEB
\(\Rightarrow MO//AD\)
Mà \(DE\perp AD\)
\(\Rightarrow MO\perp DE\)tại M mà M thuộc (O)
\(\Rightarrow DE\)là tiếp tuyến của (O) (dhnb)
d) Vẽ đường tròn (O) đường kính AB
Kéo dài MH cắt (O) tại F.
Ta có \(P_{ADEB}=AD+DE+EB+AB\)
\(=2AB+DE\)
Để \(P_{ADEB}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2AB+DE\)lớn nhất mà AB cố định
\(\Rightarrow DE\)lớn nhất
\(\Leftrightarrow MH\)lớn nhất ( vì \(MH=\frac{1}{2}DE\)do MH là đường trung tuyến của tam giác DHE vuông tại H ( cm được ) )
\(\Leftrightarrow MF\)lớn nhất
Mà MF là dây cung của (O)
\(\Rightarrow MF\)là đường kính của (O)
\(\Rightarrow M\)là diểm chính giữa cung AB

\(ĐK:x\ge\frac{-4}{3}\)
\(pt\Leftrightarrow\left(x-1\right)\frac{\left(\sqrt{3x+4}-1\right)\left(\sqrt{3x+4}+1\right)}{\sqrt{3x+4}+1}=3\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\frac{3\left(x+1\right)}{\sqrt{3x+4}+1}=3\left(x+1\right)\)(*)
Nhận thấy \(x=-1\)là một nghiệm của phương trình.
Nếu \(x\ne-1\)thì (*) \(\Leftrightarrow x-1=\sqrt{3x+4}+1\Leftrightarrow x-2=\sqrt{3x+4}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2\\x^2-4x+4=3x+4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge2\\x^2-7x=0\end{cases}\Leftrightarrow}x=7\left(tm\right)\)
Vậy phương trình có hai nghiệm \(x=-1;x=7\)

để là hàm số bậc nhất , ta có
\(\hept{\begin{cases}m^2-5m+6=0\\m^2+mn-6n\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}m=2\\m=3\end{cases}}\\n\ne\frac{m^2}{6-m}\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}m^2-5m+6=0\\m^2-m.n+6n\ne0\end{cases}}\)xét phương trình trên ta có \(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=3\end{cases}}\)
Xét phương trình dưới ta có :\(\hept{\begin{cases}4-2n+6n\ne0\\9-3n+6n\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\ne1\\n\ne-3\end{cases}}}\)
VẬY m=2 hoặc m=3 và n khác 1 và -3 thỏa mãn đề bài