K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

k đăng câu hỏi linh tinh

27 tháng 9 2018

Add liền, cùng tuổi :))

27 tháng 9 2018

mẹ không ngủ được

mẹ không biết làm gì

mẹ 0 tập chung vào việc gì cả

mẹ lên giường trằn trọc

trong đêm trước ngày khai trường của con ng mẹ thao thức 0 ngủ được trong tâm trạng của ng mẹ buâng khâng, xao xuyến

kb nha,học tốt

28 tháng 9 2018

1 Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm sau của dân số : độ tuổi , số nam và nữ , số người trong độ tuổi lao động trong hiện tại và tương lai của một địa phương hoặc một quốc gia.

Dân số là tổng số dân trong một cuộc điều tra ở một vùng hay một lãnh thổ nhất định.

Có 3 chủng tộc chính:

+ Môn-gô-lô-it(da vàng)chủ yếu ở Châu Á

+ Nê-gro-it(da đen)chủ yếu ở Châu Phi

+ Ơ-rô-pê-ô-it(da trắng)chủ yếu ở Châu Âu

Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).

3.Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

4 giống nhau : nóng và mưa nhiều quanh năm

- khác nhau : môi trường nhiệt đới lượng mưa dưới 1500mm

                   môi trường nhiệt đới gió mùa lượng mưa trên 1500mm

5 * Giống nhau :  

+ Nhiệt độ quanh năm cao hơn 20oC  

+ Là vùng thích hợp trồng cây lương thực (lúa nước) 

+ Đều là khu vực tập trung đông dân 

* Khác nhau : 

+ MT nhiệt đới : Lượng mưa tap trung chủ yếu ở một mùa . Thảm thực vực thay đổi dần về phía 2 chí tuyến .  

+ MT nhiệt đới gió mùa : Lương mưa thay đổi tuỳ theo mùa gió . Thảm thực vật hay đổi tủy vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong một năm

- Khó khăn:

+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.

+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.

  Biện pháp: Làm thủy lợi

- Trồng rừng và bảo vệ rừng.

7. 

 Tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng cạn kiệt.

- Môi trường rừng, biển, đất trồng, ... dần xuống cấp, tác động xấu đến nhiều mặt.

27 tháng 9 2018

Chào các bạn thế kỷ 21.

Tôi là Omail, tôi là một bức thư điện tử thông minh tôi đến từ thế kỷ 25, tôi sống sau các bạn 500 năm và tôi nghĩ mình cần phải vượt thời gian để quay về với các bạn. Tôi xin cảnh báo với các bạn chúng ta đang từng ngày từng giờ tự cắt đi lá phổi của chính mình, muôn loài trong đó có cả con người sẽ bị tuyệt chủng bởi không còn oxy để thở.

Cứ 20 phút lại có một loài động vật hay thực vật nào đó bị tuyệt chủng và 50 năm trở lại đây, tốc độ tuyệt chủng đã tăng nhanh gấp 40 lần so với thời kỳ cách mạng công nghiệp. Hành tinh của chúng ta đang bước vào giai đoạn tuyệt chủng hàng loạt lần thứ 6.

Các nhà khoa học cảnh báo Trái Đất đang bước vào cuộc đại tuyệt chủng thứ 6 khi nhiều loài biến mất và số lượng cá thể loài sụt giảm với con người là nguyên nhân chính. 5 cuộc đại tuyệt chủng trong 500 triệu năm qua xảy ra do biến đổi khí hậu, núi lửa phun trào hoặc thảm họa sao băng. Nghiên cứu mới cho thấy con người với hoạt động phá rừng, tăng dân số, săn trộm, gây ô nhiễm, thải khí gây nóng lên toàn cầu, đang tạo ra cuộc đại tuyệt chủng thứ 6.

Các đợt tuyệt chủng hàng loạt khác xảy ra vào các kỷ Cambri, Triat, Creta, Tertiary... của thời tiền sử đã “xóa sổ” nhiều loài động vật mà ngày nay chúng chỉ được biết đến qua tên và những hóa thạch như khủng long siêu bộ, khủng long có cánh, voi ma mút, thằn lằn rùa cổ rắn, thằn lằn cá...

Tại Việt Nam nơi các bạn sinh sống, chúng ta đã chứng kiến những cơn lũ ống, lũ quét lịch sử chỉ trong vòng vài tiếng đã cuốn sạch cả một bản làng. Hàng nghìn người rơi vào cảnh bơ vơ. Tôi ghé xuống thế kỷ nơi các bạn sinh sống và thật bất ngờ, năm vừa qua tại nơi các bạn sinh sống có những địa phương bị thiệt hại nặng nhất là Thanh Hóa có 55 ngôi nhà bị đổ sập, Yên Bái 78 nhà đổ, Sơn La 50 nhà, Hòa Bình 32 nhà…

Cách đó không lâu thì mưa lớn cũng đã gây sạt lở đất, lũ quét tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), huyện Mường La (Sơn La), huyện Nậm Pồ (Điên Biên). Trận lũ khủng khiếp đã khiến 34 người chết và mất tích ở các tỉnh vùng núi phía Bắc; làm 240 ngôi nhà bị sạt lở, cuốn trôi (Yên Bái: 50; Sơn La: 183, Lai Châu: 7); sạt lở 26.089 m3 đường quốc lộ qua các tỉnh Điện Biên, Yên Bái; 16.137 m3 đường tỉnh lộ thuộc Điện Biên.

Nhận định từ các chuyên gia, những tác động của biến đổi khí hậu tới cuộc sống của con người đang được nhìn thấy rõ hơn bao giờ hết. Không chỉ ở các tỉnh vùng núi phía Bắc, nhiều năm trở lại đây khu vực Đồng bằng sông Cửu Long cũng đã và đang chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu mà nguyên nhân chính là chúng ta đang tự tay phá rừng và phá đi vùng sinh quyển quý giá nhất. Chúng ta đang tự tay tạo ra cuộc tuyệt chủng lần thứ 6 của muôn loài.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học những thay đổi về khí hậu sẽ khiến hàng chục nghìn loài động vật và thực vật bị tuyệt chủng trong các thập kỷ tới.

Tôi muốn gửi thông điệp tới các bạn đó là chúng ta con liên tiếp phải gánh chịu những thiên tai, thảm họa bất ngờ từ thiên nhiên như bão, lũ, sóng thần, động đất... làm hàng chục nghìn người thiệt mạng. Đó mới chỉ là một phần cái giá mà con người phải trả cho cách mà con người đã đối xử với thiên nhiên. Rõ ràng là con người cần phải nhận thức được rằng sự phá hủy của mình và sự phát triển không bền vững đang ngày càng tác động đến cuộc sống và tương lai của chính loài người. Nếu chỉ nhìn vào những lợi ích trước mắt thì về lâu dài loài người sẽ phải chuốc lấy những thiệt hại vô cùng to lớn và không thể lường hết được.

Hãy dừng ngay phá rừng các bạn nhé.

Xin chào các bạn tôi trở về với thế giới của chúng tôi!

28 tháng 9 2018

Đoạn mở đầu bài Côn Sơn ca đem đến cho người đọc bao cảm nhận mới mẻ về tâm hồn thi sĩ của Ức Trai. Trong cảm xúc của ông, cảnh trí Côn Sơn hiện ra thật thơ mộng và lãng mạn: có tiếng suối chảy rì rầm, có đá rêu phơi êm ái, có rừng thông mọc rậm, dày, có rừng trúc xanh mát..., vừa có cái hoang dã của thiên nhiên, vừa có hơi ấm của cuộc sống đầy ắp tình người. Hơn nữa, trong con mắt thi nhân, thiên nhiên không chỉ là cảnh, mà đã trở thành nhà. Ngôi nhà thiên nhiên ấy thật đặc biệt: suối là đàn, rêu là chiếu, bóng thông làm giường, bóng tre trúc là nơi ngâm vịnh thơ ca. Thật là tuyệt thú! Và trong ngôi nhà thiên nhiên ấy, ông để tâm hồn mình giao hoà với cảnh và vẽ lại nó bằng một ngọn bút tài hoa.

27 tháng 9 2018

Nên nên giá trị nghệ thuật của bài văn

Tả nhưng cảnh đệp mak Nguyễn Trãi nhìn thấy 

Nên cảm nghỉ của em về bài văn, cảm nghĩ của tác giả

27 tháng 9 2018
  • Cơ thể thủy tức gồm 2 lớp tế bào:
    • lớp ngoài gồm tế bào gai và tế bào mô bì - cơ,  tế bào sinh sản, tế bào thần kinh có chức năng bảo vệ, che chở, di chuyển, bắt mồi, tự vệ, sinh sản
    • lớp trong gồm tế bào mô cơ - tiêu hóa có chức năng tiêu hóa

Chúc bạn học giỏi tk cho mk

27 tháng 9 2018

nhanh mik k