Hoà tan 20 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị 1 và 2 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (ở đktc) tính khối lượng muối khan thu được ở dung dịch X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Maxit = 98 đvC
\(\Rightarrow M_H.2+M_S.x+M_O.4=98\)
\(\Rightarrow1.2+32.x+16.4=98\)
\(\Rightarrow32.x=32\)
\(\Rightarrow x=1\)
Công thức hóa học axit là H2SO4
27
Đó là tui nghĩ chứ hổng phải người khác nghĩ nên tui cũng hôg bít đúng hay sai
:3333
M(OH)3
hóa trị của nhóm Oh la I gọi hóa trị của M là x ta có
x.1=1.3=>x+III
vậy M có hóa trị III
=> oxit có M là M2O3( phương pháp chéo )
ta có 2M +16.3=102
2M +48=102
2M =54
=M=27(nhôm )
e học lớp 5 nha anh hoặc chị nhận đc thì k cho e nhé
C. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
→ Phân tử của hợp chất sẽ được tạo nên từ 2 hay nhiều loại nguyên tố hóa học trở lên
HT
\(m_{H_2O}=1.450=450g\)
\(m_{dd}=450+50=500g\)
\(C\%_{BaCl_2}=\frac{m.100\%}{m_{dd}}=\frac{50.100\%}{500}=10\%\)
gọi hai muối của kim loại hoá trị I và II là \(A_2CO_3\) và \(BCO_3\)
\(n_{CO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
PTHH: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)
\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)
Từ PTHH \(n_{HCl}=2.n_{CO_2}=0,4mol\)
Từ PTHH \(n_{A_2CO_3}+n_{BCO_3}=0,2mol\)
BTNT C \(n_{CO_3^{2-}}=n_{A_2CO_3}+n_{BCO_3}=0,2mol\)
\(\text{∑}m_A+m_B=m_{A_2CO_3}+m_{BCO_3}-m_{CO_3^{2-}}=20-0,2.60=8g\)
BTNT Cl \(n_{Cl^-}=n_{HCl}=0,4mol\)
\(m_{Cl^-}=0,4.35,5=14,2g\)
BTKL \(m_{\text{muối}}=m_A+m_B+m_{Cl^-}=8+14,2=22,2g\)