con gì buổi sáng đi 4 chân , buổi trưa đi 2 chân , buổi chiều đi 3 chân ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phần đầu thư:
- Nơi viết ngày tháng năm
- Lời xưng hô
2. Phần chính thư
- Đoạn 1: - Nêu mục đích, lí do viết thư
- Đoạn 2: - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
- Đoạn 3: - Kể cho bạn nghe về tình hình học tập của mình
- Đoạn 4: - Nêu ý kiến trao đổi với người nhận thư
3. Phần cuối thư
- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
- Chữ kí và tên hoặc họ tên
là sai
kết quả đúng : 1368
uả đây là bạn nói nma bạn biết hay bạn kh biết nên hỏi?? ủaaa? là saooo ?? ;-;
nhưng mà Học Tốt Nha bạn:))
ở trạng thái mất thăng bằng, nghiêng ngả, chao đảo bên này, bên kia.
Trường học là nơi em gắn bó rất nhiều trong suốt tuổi thơ êm đềm, hồn nhiên trong sáng. Ở nơi ấy, có một vật mà em vẫn luôn nhớ về, đó là chiếc trống trường nơi góc hành lang của trường em. Chiếc trống đã gắn bó với biết bao thế hệ học sinh nơi mái trường yêu dấu. Đó là tiếng trống giục giã mỗi sáng đi học, là tiếng trống náo nức ngày tựu trường, là tiếng trống vẫn vang đều nhưng có nỗi buồn lưu luyến của ngày tri ân, ngày tổng kết…
Nhờ có chiếc trống hiền từ ấy mà năm tháng tươi đẹp của thời đi học của em vẫn còn mãi còn mãi, tiếng vang kia hay còn là tiếng vang của kỉ niệm thủy chung vẫn luôn dõi theo em. Em rất yêu quý chiếc trống trường em. Mai này dù con đi đâu xa chăng nữa, thì hình ảnh chiếc trống và âm thanh vang vang, dõng dạc của nó vân mãi dài theo em.
Từ năm học lớp một đến nay, không ai trong chúng tôi lại không biết rõ về cái trống trường.
Anh chàng trống này thân tròn như cái chum, lúc nào cũng trên một cái giá giỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, nhỏ lại ở hai đầu. Quanh lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống buộc kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng trống ồm ồm giục giã “ tùng! Tùng! Tùng!” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “ cầm càng “ cho chúng tôi theo nhịp “ cắc, tùng! Cắc, tùng! “ đều đặn. Khi anh ta “ xả hơi ” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “ xả hơi ” sau buổi học.
Có thể sau này tôi sẽ rời xa mái trường này để lên học ở một ngôi trường to lớn hơn với tiếng chuông báo giờ hiện đại hơn. Nhưng dù vậy, tôi sẽ không bao giờ quên hình dáng cục mịch và âm thanh rộn rã của cái trống trường cùng bao kỉ niệm ấu thơ.
con người
con người :P