K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố được quy ước bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó

=> Điện tích hạt nhân của nguyên tử carbon = 6

27 tháng 2 2023

Z+= Z = 6+

3 tháng 9 2023

Số khối A = số proton (P) + số neutron (N)

Số electron (E) = Số proton (P)

Tên nguyên tố

Kí hiệu

P

N

Số khối (A)

E

Helium

He

2

2

4

2

Lithium

Li

3

4

7

3

Nitrogen

N

7

7

14

7

Oxygen

O

8

8

16

8

27 tháng 2 2023

Hàng Li: 3

Hàng N: 7

Hàng O: 16

27 tháng 2 2023

Điện tích hạt nhân là +11 nên số proton là 11.

⇒ Số electron = số proton = 11.

3 tháng 9 2023

- Nguyên tử sodium có 11 proton

=> Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron = 11

Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron của nguyên tử sodium đều bằng 11

3 tháng 9 2023

- Nguyên tử nitrogen có 7 electron

=> Số đơn vị điện tích hạt nhân: Z = 7

=> Điện tích hạt nhân = +Z = +7

27 tháng 2 2023

Nguyên tử nitrogen có số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = 7.

⇒ Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen bằng +Z = +7.

3 tháng 9 2023

- Có 7 quả cầu màu xanh => 7 electron

- Có 7 quả cầu màu đỏ => 7 proton

- Có 7 quả cầu màu xám => 7 neutron

27 tháng 2 2023

Dựa vào mô hình ta thấy: Nguyên tử nitrogen có 7 proton, 7 neutron và 7 electron.

 
27 tháng 2 2023

- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

- Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử (còn gọi là số hiệu nguyên tử) của một nguyên tố hóa học và số khối được xem là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử.

3 tháng 9 2023

- Nguyên tố hóa học là tập hợp tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

- Một nguyên tử của nguyên tố hóa học có những đặc trưng: số khối A và điện tích hạt nhân

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 12 2023

a)

1 electron có khối lượng = 9,11.10-28 gam

\( = \frac{1}{{9,{{11.10}^{ - 28}}}} = 1,098{\rm{ }} \times {\rm{ }}{10^{27}}\;\) (hạt)

b)

1 electron có khối lượng = 9,11.10-28 gam

1 mol electron có 6,022x1023 hạt electron

=> Khối lượng 1 mol electron = 9,11.10-28 x 6,022x1023 = 5,49.10-4 gam

27 tháng 2 2023

a, Proton

b, neutron

c, electron

3 tháng 9 2023

a) Hạt mang điện tích dương => Proton

b) Hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện => Neutron

c) Hạt mang điện tích âm => Electron

27 tháng 2 2023

Đáp án đúng là: B

Vì electron mang điện tích âm nằm ở lớp vỏ nguyên tử.

Trong hạt nhân chỉ chứa proton và neutron.

3 tháng 9 2023

Thông tin ở đáp án B không đúng vì electron nằm ở lớp vỏ, không nằm ở trong hạt nhân

Đáp án B

3 tháng 9 2023

- Khi bắn các hạt α vào lá vàng, hầu hết các hạt α đi thẳng, không va vào hạt nào (trừ các hạt va vào hạt nhân)

=> Nguyên tử có cấu tạo rỗng

27 tháng 2 2023

Dữ kiện: hầu hết các hạt alpha đều xuyên thẳng qua lá vàng.

Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.