K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 4

Số tiền khách hàng phải trả cho mỗi món hàng là:

\(50000.\left(100\%-15\%\right)=42500\) (đồng)

Số tiền khách hàng phải trả cho mỗi món hàng từ thứ 5 trở đi là:

\(42500.70\%=29750\) (đồng)

a.

Số tiền cô Mai phải trả là:

\(4.42500+6.29750=348500\) (đồng)

b.

Do chị Lan trả nhiều tiền hơn cô Mai nên chị Lan mua nhiều hơn cô Mai \(\Rightarrow\) chị Lan mua nhiều hơn 10 món hàng

Gọi x là số món hàng chị Lan đã mua (với \(x>10\)), số tiền chị Lan phải trả là:

\(\left[4.42500+\left(x-4\right).29750\right].80\%\)

Do chị Lan trả tổng cộng 397800 đồng nên ta có pt:

\(\left[4.42500+\left(x-4\right).29750\right].80\%=397800\)

\(\Rightarrow x-4=11\)

\(\Rightarrow x=15\)

22 tháng 4

Đề thiếu rồi.

22 tháng 4

          Giải:

Cạnh của hình vuông là: \(\dfrac{8}{5}\) : 4 = \(\dfrac{2}{5}\) (m)

Diện tích của hình vuông là: \(\dfrac{2}{5}\) x \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{4}{25}\) (m2)

Đáp số:

 

NV
22 tháng 4

Số học sinh nữ của lớp là:

\(40\times55\%=22\) (học sinh)

22 tháng 4

Giải:

Lớp 5A có số học sinh nữ là :

40 x 55% = 22 (HS)

Đáp số : 22 HS

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(AH=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7,2\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{9}=\dfrac{DC}{12}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

mà DB+DC=BC=15cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{15}{7}\)

=>\(DB=\dfrac{45}{7}\left(cm\right);DC=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)

22 tháng 4

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ sử dụng các tính chất của tam giác vuông và tam giác đồng dạng.

a) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA; AB^2=BC*HB

Trong tam giác vuông ���, ta có:

  • ��=9 cm
  • ��=12 cm

Theo định lý Pythagoras, ta có ��=��2−��2=122−92=144−81=63.

Từ đó, ta có: ��2=92=81 ��=63

Trong tam giác vuông ���, đường cao �� là đường trung tuyến của tam giác vuông ���, vì �� chia �� thành hai phần bằng nhau.

Vì vậy, ta có ��=��/2=63/2.

Tam giác ������ có góc vuông tại và một góc nhọn khác là góc . Do đó, theo góc cạnh góc đồng dạng, chúng ta có thể kết luận ��� đồng dạng với ���.

Vậy nên, ta có: ����=����/2=2���� ��2=��×��

b) Tính độ dài cạnh BC và AH

  • Độ dài cạnh ��: ��=63 (đã tính ở trên)
  • Độ dài đoạn ��: �� chính là đoạn cao từ xuống ��, và trong tam giác vuông ���, �� là cạnh huyền. Do đó, ��=��=12 cm.

c) Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD

Tia phân giác của góc chia �� thành hai đoạn thẳng ���� sao cho: ����=����=912=34

���� cũng chính là độ dài của các phân đoạn �� theo tỉ lệ 3:4.

Vậy: ��=33+4×��=37×63 ��=43+4×��=47×63

Vậy là chúng ta đã giải xong bài toán!

   
22 tháng 4

giúp mk với

 

 

22 tháng 4

Thời gian Long ngủ là:

24 giờ - 21 giờ 30 phút +  6 giờ = 8 giờ 30 phút 

Đáp số: 8 giờ 30 phút

22 tháng 4

đổi 21h30p=9h30p

Thời gian Long ngủ là:

9h30p-6h=3h30p

Đ/S:3h30p

22 tháng 4

loading...  

a) Do M nnằ giữa hai điểm O và N nên:

OM + MN = ON

⇒ MN = ON - OM

= 8 - 4

= 4 (cm)

b) Do M nằm giữa O và N

Và OM = MN = 4 (cm)

⇒ M là trung điểm của ON

22 tháng 4

Giải

a; Vì M; N \(\in\) tia Oa nên M; N nằm cùng phía với điểm O.

Vì OM < ON nên M nằm giữa O  và N

ON = OM + MN

MN = ON - OM 

MN = 8 - 4 = 4 (cm)

Vậy MN = 4cm

b; M nắm giữa O và N

    OM = MN = 4cm

Vậy M là trung điểm của ON 

Kết luận: a; MN = 4cm

                b; M là trung điểm của ON

22 tháng 4

Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tia chung gốc, cấu trúc thi học sinh giỏi, thi chuyên. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này như sau:

                                         Giải:

Có hai tia đối nhau, kẻ thêm năm tia khác nằm giữa hai tia đó thì tổng số tia khi đó có là: 

                  2 + 5 = 7 (tia)

Cứ 1 tia tạo với 7 - 1 tia còn lại 7 - 1 góc

Với 7 tia tạo được số góc là: 7 x (7 - 1) góc.

Theo cách tính trên mỗi góc được tính hai lần thực tế số góc là:

             7 x (7 - 1) : 2  =  21 (góc)

Kết luận: Cho 2 tia đối nhau nếu kẻ thêm 5 tia khác nằm giữa hai tia đó thì trên hình sẽ có 21 góc được tạo thành.

 

 

22 tháng 4

Ta có:

A = n² + n + 3

= n(n + 1) + 3

Do n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

3 chia 2 dư 1

n(n + 1) + 3 chia 2 dư 1

Vậy số dư khi chia A cho 2 là 1

22 tháng 4

Số học sinh giỏi:

45 . 1/3 = 15 (học sinh)

Tổng số học sinh trung bình và khá:

45 - 15 - 5 = 25 (học sinh)

Số học sinh khá:

25 . 40% = 10 (học sinh)

Số học sinh trung bình:

25 - 10 = 15 (học sinh)

Vậy số học sinh giỏi là: 15 học sinh, số học sinh khá là: 10 học sinh, số học sinh trung bình là: 15 học sinh, số học sinh yếu là: 5 học sinh

NV
22 tháng 4

Số học sinh giỏi là:

\(45\times\dfrac{1}{3}=15\) (học sinh)

Số học sinh khá là:

\(\left(45-5-15\right)\times40\%=10\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

\(45-5-15-10=15\) (học sinh)