Em hay noi nhung dieu em biet ve doi thieu nien Tien phong Ho Chi Minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
303<330 30+100<131
615>516 410-10<400+1
199<200 243=200+40+3
303<330
615>516
199<200
30+100<131
410-10<400+1
243=200+40+3
Good luck!
Nếu Bình cho An 7 viên bi thì số bi của 2 bạn bằng nhau
Như vậy lúc đầu Bình hơn An số viên bi là :
7 x 2 = 14 ( viên bi )
Đáp số : 14 viên bi
~~Học tốt~~
a) đội hai trồng được số cây là : 345+83 =428(cây) b)hai đội trồng được số cây là: 345+428=773(cây) đáp số a)428 b)773
2,1kg nhé
Bài này chắc không phải toán lớp 3 đâu vì có số thập phân.
HOK TỐT
Bn ơi đề bài của bn khó hiểu quá. Phiền bn có thể ghi rõ hơn ko
Phân số chỉ số quả bóng mà Nam đã cho Minh và Long so với tổng số bóng ban đầu là:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)
Phân số chỉ số quả bóng còn lại của Nam so với tổng số bóng ban đầu là:
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)
Đáp số: \(\frac{1}{3}\)
Phân số chỉ số quả bóng mà Nam đã cho Minh và Long so với tổng số bóng ban đầu là:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)
Phân số chỉ số quả bóng còn lại của Nam so với tổng số bóng ban đầu là:
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)
Sử dụng dấu ngoặc vuông để tạo một tập hợp các ký tự để đối sánh.
Khi bạn bao gồm một chuỗi các ký tự trong dấu ngoặc vuông, biểu thức của bạn đối sánh với 1 trong các ký tự đó.
Ví dụ: biểu thức PART[123] đối sánh với:
Biểu thức không đối sánh với:
1. Ngày thành lập Đội:
Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15 - 5 - 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng. Lúc đầu, Đội mang tên " Đội nhi đồng cứu quốc", tập hợp những thiếu niên có độ tuổi từ 9 đến 14, sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong.
2. Những đội viên đầu tiên của Đội:
Khi mới thành lập, Đội chỉ có 5 đội viên. Đội trưởng là Nông Văn Dền (bí danh là Kim Đồng). Bốn đội viên khác là: Nông Văn Thàn (bí danh là Cao Sơn), Lí Văn Tịnh (bí danh là Thanh Minh), Lí Thị Mì (bí danh là Thủy Tiên) và Lí Thị Xậu (bí danh là Thanh Thủy).
3. Những lần đổi tên của Đội:
Ngày thành lập, Đội có tên là “Đội Nhi đồng cứu quốc”. Trong dịp kỉ niệm 10 năm ngày thành lập, Đội đổi tên là “Đội Thiếu nhi tháng Tám” vào ngày 15-5-1951. Năm năm sau, vào tháng 2 - 1956, Đội lại được đổi thành “Đội Thiếu niên Tiền phong". Và ngày 30-1-1970, thể theo nguyện vọng của thế hệ mầm non trong cả nước, Đội được mang tên “Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh".
4. Nói về huy hiệu Đội, khăn quàng, Đội ca và các phong trào của Đội:
- Dấu hiệu tượng trưng cho tổ chức Đội là Huy hiệu măng non. Huy hiệu vẽ một búp măng màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ Tổ Quốc mà mỗi đội viên luôn đeo trên ngực mình cùng với chiếc khăn quàng màu đỏ trên vai mỗi khi đến lớp, đến trường hay trong những ngày lễ hội, coi đó là một niềm vinh dự của tuổi thơ.
- Bài hát “Đội ca” do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác trở thành bài hát truyền thống của Đội, thường mở đầu một cách nghiêm trang và hùng tráng trong dịp kỉ niệm sinh nhật Đội hoặc trong những ngày lễ hội thi tài đua sức của tuổi thơ do nhà trường hay Đoàn thanh niên tổ chức. Từ khi Đội được thành lập đến nay có rất nhiều các phong trào thi đua được phát động trong cả nước. Tiêu biểu như phong trào: “Công tác Trần Quốc Toản” phát động năm 1947, phong trào '‘Thiếu nhi làm nghìn việc tốt” phát động năm 1981.
k cho mình nha
1. Ngày thành lập Đội:
Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được thành lập ngày 15 - 5 - 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng. Lúc đầu, Đội mang tên " Đội nhi đồng cứu quốc", tập hợp những thiếu niên có độ tuổi từ 9 đến 14, sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong.
2. Những đội viên đầu tiên của Đội:
Khi mới thành lập, Đội chỉ có 5 đội viên. Đội trưởng là Nông Văn Dền (bí danh là Kim Đồng). Bốn đội viên khác là: Nông Văn Thàn (bí danh là Cao Sơn), Lí Văn Tịnh (bí danh là Thanh Minh), Lí Thị Mì (bí danh là Thủy Tiên) và Lí Thị Xậu (bí danh là Thanh Thủy).
3. Những lần đổi tên của Đội:
Ngày thành lập, Đội có tên là “Đội Nhi đồng cứu quốc”. Trong dịp kỉ niệm 10 năm ngày thành lập, Đội đổi tên là “Đội Thiếu nhi tháng Tám” vào ngày 15-5-1951. Năm năm sau, vào tháng 2 - 1956, Đội lại được đổi thành “Đội Thiếu niên Tiền phong". Và ngày 30-1-1970, thể theo nguyện vọng của thế hệ mầm non trong cả nước, Đội được mang tên “Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh".
4. Nói về huy hiệu Đội, khăn quàng, Đội ca và các phong trào của Đội:
- Dấu hiệu tượng trưng cho tổ chức Đội là Huy hiệu măng non. Huy hiệu vẽ một búp măng màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ Tổ Quốc mà mỗi đội viên luôn đeo trên ngực mình cùng với chiếc khăn quàng màu đỏ trên vai mỗi khi đến lớp, đến trường hay trong những ngày lễ hội, coi đó là một niềm vinh dự của tuổi thơ.
- Bài hát “Đội ca” do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác trở thành bài hát truyền thống của Đội, thường mở đầu một cách nghiêm trang và hùng tráng trong dịp kỉ niệm sinh nhật Đội hoặc trong những ngày lễ hội thi tài đua sức của tuổi thơ do nhà trường hay Đoàn thanh niên tổ chức. Từ khi Đội được thành lập đến nay có rất nhiều các phong trào thi đua được phát động trong cả nước. Tiêu biểu như phong trào: “Công tác Trần Quốc Toản” phát động năm 1947, phong trào '‘Thiếu nhi làm nghìn việc tốt” phát động năm 1981.