Ba hình vuông như hình có độ dài các cạnh là 3,4 và 5. Hình vuông lớn nhất có diện tích bằng bao nhiêu phần trăm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
b: ΔBAD=ΔBMD
=>DA=DM
mà DM<DC(ΔDMC vuông tại M)
nên DA<DC
c: ΔBAD=ΔBMD
=>BA=BM
=>ΔBAM cân tại B
Ta có: ΔBAM cân tại B
mà BI là đường phân giác
nên BI\(\perp\)AM và I là trung điểm của AM
Ta có: BI\(\perp\)AM
ME\(\perp\)AM
Do đó: ID//ME
Xét ΔAME có
I là trung điểm của AM
ID//ME
Do đó: D là trung điểm của AE
Xét ΔAME có
AK,EI,MD là các đường trung tuyến
Do đó: AK,EI,MD đồng quy

a) Nữa chu vi mảnh đất là:
90 : 2 = 45 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng là:
45 : 5 x 2 = 18 (m)
Chiều dài là:
45 - 18 = 27 (m)
Diện tích mảnh đất là:
18 x 27 = 486 `(m^2)`
b) Diện tích trồng rau là:
20% x 486 = 97,2 `(m^2)`
Diện tích trồng hoa là:
`2/9 xx 486 = 108 (m^2)`
Diện tích trồng cây ăn quả là:
486 - 97,2 - 108 = 280,8 `(m^2)`
ĐS: ...

2B.
a) \(A=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}\right)}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{8}{8}\)
\(=1\)
b) \(B=\dfrac{0,125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{0,375-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0,2}{\dfrac{3}{4}+0,5-\dfrac{3}{10}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}}{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{10}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{2\cdot\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\right)}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{3}{10}}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{2\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\right)}{3\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{10}\right)}\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{2}{9}\)
3A:
\(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}=\dfrac{-1}{10}>-\dfrac{1}{9}\)
3B:
\(B=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}+1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{11}{10}\)
\(=\dfrac{-1}{10}\cdot\dfrac{11}{2}=\dfrac{-11}{20}\)
Vì 20<21 nên \(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\)
=>\(-\dfrac{11}{20}< -\dfrac{11}{21}\)
=>\(B< -\dfrac{11}{21}\)


\(2,5-3x=5,5.2022^0\)
\(=>2,5-3x=5,5.1\)
\(=>2,5-3x=5,5\)
\(=>3x=2,5-5,5\)
\(=>3x=-3\)
\(=>x=\left(-3\right):3\)
\(=>x=\dfrac{-3}{3}=-1\)
Vậy...
\(#NqHahh\)
\(2,5-3x=5,5\cdot2022^0\)
\(2,5-3x=5,5\cdot1\)
\(2,5-3x=5,5\)
\(3x=2,5-5,5\)
\(3x=-3\)
\(x=-3:3\)
\(x=-1\)
Vậy \(x=-1\)

A. $x = \dfrac{-9}{4}$ B. $x = \dfrac{-15}{4}$ C. $x = \dfrac{15}{4}$ D. $x = \dfrac{9}{4}$

a: Vì O thuộc tia đối của tia AB
nên A nằm giữa O và B
=>OB=OA+AB=4+6=10(cm)
M là trung điểm của OA
=>\(OM=MA=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
N là trung điểm của OB
=>\(ON=NB=\dfrac{OB}{2}=5\left(cm\right)\)
Vì OM<ON
nên M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+2=5
=>MN=3(cm)
b: \(MN=ON-OM=\dfrac{OB-OA}{2}=\dfrac{BA}{2}\)
=>MN không phụ thuộc vào điểm O
c: Gọi số điểm phải lấy thêm là n(điểm)
Tổng số điểm trên đoạn thẳng AB lúc này là n+2(điểm)
Số tam giác tạo thành là \(C^2_{n+2}\left(tamgiác\right)\)
Theo đề, ta có: \(C^2_{n+2}=465\)
=>\(\dfrac{\left(n+2\right)!}{\left(n+2-2\right)!\cdot2!}=465\)
=>(n+1)(n+2)=930
=>\(n^2+3n-928=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}n=29\left(nhận\right)\\n=-32\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số điểm phải lấy thêm là 29 điểm

a: \(-1,2+\dfrac{2}{3}+x=5\)
=>\(x=5+1,2-\dfrac{2}{3}=6,2-\dfrac{2}{3}\)
=>\(x=\dfrac{31}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{93}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{83}{15}\)
b: \(2\dfrac{4}{7}-3x=\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{18}{7}-3x=\dfrac{-12}{15}+\dfrac{10}{15}=\dfrac{-2}{15}\)
=>\(3x=\dfrac{18}{7}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{270}{105}+\dfrac{14}{105}=\dfrac{284}{105}\)
=>\(x=\dfrac{284}{315}\)
c: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{8}+1,75=3\dfrac{4}{3}-x\)
=>\(\dfrac{13}{3}-x=\dfrac{4}{24}-\dfrac{9}{24}+\dfrac{42}{24}=\dfrac{37}{24}\)
=>\(x=\dfrac{13}{3}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{108}{24}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{71}{24}\)
d: \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+0,125=2\dfrac{4}{3}-2x\)
=>\(\dfrac{10}{3}-2x=\dfrac{-11}{72}\)
=>\(2x=\dfrac{10}{3}+\dfrac{11}{72}=\dfrac{240}{72}+\dfrac{11}{72}=\dfrac{251}{72}\)
=>\(x=\dfrac{251}{144}\)
e: \(2\dfrac{2}{3}-4x=\dfrac{-7}{5}+\dfrac{2}{3}\)
=>\(2+\dfrac{2}{3}-4x=\dfrac{-7}{5}+\dfrac{2}{3}\)
=>\(2-4x=-\dfrac{7}{5}\)
=>\(4x=2+\dfrac{7}{5}=\dfrac{17}{5}\)
=>\(x=\dfrac{17}{20}\)
f: \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\)
=>\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
g: \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{9}{7}\)
=>\(\dfrac{-11}{15}+\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{9}{7}\)
=>\(\dfrac{-13}{120}-x=\dfrac{9}{7}\)
=>\(x=-\dfrac{13}{120}-\dfrac{9}{7}=\dfrac{-1171}{840}\)
a, \(-1,2+\dfrac{2}{3}+x=5\Leftrightarrow x=5+1,2-\dfrac{2}{3}=\dfrac{83}{15}\)
b, \(2\dfrac{4}{7}-3x=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{18}{7}-3x=-\dfrac{2}{15}\Leftrightarrow3x=\dfrac{284}{105}\Leftrightarrow x=\dfrac{284}{315}\)
c, \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{8}+1,75=3\dfrac{4}{3}-x\Leftrightarrow-x+\dfrac{13}{3}=\dfrac{37}{24}\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{3}-\dfrac{37}{24}=\dfrac{67}{24}\)
d, \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{9}+0,125=2\dfrac{4}{3}-2x\Leftrightarrow-2x+\dfrac{10}{3}=-\dfrac{-11}{72}\Leftrightarrow2x=\dfrac{251}{72}\Leftrightarrow x=\dfrac{251}{144}\)
e, \(2\dfrac{2}{3}-4x=-\dfrac{7}{5}+\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow\dfrac{8}{3}-4x=-\dfrac{39}{35}\Leftrightarrow4x=\dfrac{397}{105}\Leftrightarrow x=\dfrac{397}{420}\)
f, \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)
g, \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow\dfrac{-11}{15}+\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow\left(-\dfrac{13}{120}\right)-x=\dfrac{9}{7}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1171}{840}\)
Hình vuông như hình, thế hình đâu em?
Phải có hình chứ bạn