Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải:
a; Chứng minh:
2.(-7) + 2023 < 2.(-1) + 2023
Vì 7 > 1
nên 7 x (-1) < 1 x (-1)(nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với một số âm thì dấu của bất đẳng thức đổi chiều)
Suy ra: -7 < -1
Suy ra: 2.(-7) < 2.(1)
Suy ra: 2.(-7)+ 2023 < 2.(-1) + 2023(đpcm)
B; Chứng minh:
(-3).(-8) + 1975 > (-3).(-7) + 1975
8 > 7
Suy ra: -8 < -7
Suy ra: (-3).(-8) > (-3).9-7)
Suy ra: (-3).(-8) + 1975 > (-3).(-7) + 1975(đpcm)

Olm chào em, đối với những tài khoản không phải vip của Olm thì không thể luyện lại bài tập, không thể xem hết bài giảng, đang xem sẽ bị dừng, không xem được đáp án, không nộp được bài, em nhé. Trừ khi cô giáo giao lại bài đó cho em làm lại thì được. Để sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip olm. Quyền lợi của Olm vip là sử dụng toàn bộ học liệu của Olm từ lớp 1 đến lớp 12. Học và luyện không giới hạn bài giảng bài tập của Olm. Cùng hàng triệu đề thi thông minh, ngân hàng câu hỏi. Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp, tương tác với giáo viên qua zalo.

a: \(B=\dfrac{12\cdot13+24\cdot26+36\cdot39}{24\cdot26+48\cdot52+72\cdot78}\)
\(=\dfrac{12\cdot13\left(1+2\cdot2+3\cdot3\right)}{24\cdot26\left(1+2\cdot2+3\cdot3\right)}\)
\(=\dfrac{12}{24}\cdot\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
b: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{21}{28}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\)
Ta có: ƯCLN(a;b)=15
nên \(a⋮15;b⋮15\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=15k\\b=15c\end{matrix}\right.\)
mà \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\)
nên a=45; b=60
Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{45}{60}\)

Olm chào em:
4 x 3 = 3 x 4 (vì phép nhân có tính chất giao hoán em nhé)
Khi ta đổi vị trí các thừa số cho nhau thì tích của các thừa số không đổi.


a: \(B=\dfrac{12\cdot13+24\cdot26+36\cdot39}{24\cdot26+48\cdot52+72\cdot78}\)
\(=\dfrac{12\cdot13\left(1+2\cdot2+3\cdot3\right)}{24\cdot26\left(1+2\cdot2+3\cdot3\right)}\)
\(=\dfrac{12}{24}\cdot\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
b: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{21}{28}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\)
Ta có: ƯCLN(a;b)=15
nên \(a⋮15;b⋮15\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=15k\\b=15c\end{matrix}\right.\)
mà \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\)
nên a=45; b=60
Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{45}{60}\)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

\(\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{9};\dfrac{4}{12};\dfrac{5}{15};\dfrac{6}{18}\)
\(\frac13=\frac{1\times2}{3\times2}=\frac26\)
\(\frac13=\frac{1\times3}{3\times3}=\frac39\)
\(\frac13=\frac{1\times4}{3\times4}\) = \(\frac{4}{12}\)
\(\frac13=\frac{1\times5}{3\times5}\) = \(\frac{5}{15}\)
\(\frac13=\frac{1\times6}{3\times6}=\frac{6}{18}\)
Vậy năm phân số thỏa mãn đề bài là:
\(\frac26;\frac39;\frac{4}{12};\frac{5}{15};\frac{6}{18}\)

Những phân số bằng phân số \(\dfrac{5}{3}\) là \(\dfrac{15}{9};\dfrac{10}{6};\dfrac{25}{15}\)
Những phân số bằng phân số \(\dfrac{2}{3}\) là: \(\dfrac{4}{6};\dfrac{8}{12}\)