Mọi người cho mình hỏi kì 1 mình có 7 môn trên 6.5 mà một môn dưới 6.5 thì là học sinh khá
Và kỳ 2 này mình hiện đang có 4 môn bị dưới 6.5 thì cả năm mình có được học sinh khá không ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Chiều cao là 3x1/2=1,5(dm)
Diện tích xung quanh của thùng là:
(5,2+3)x2x1,5=24,6(dm2)
b: Sửa đề: Tính diện tích bìa cần dùng
Diện tích bìa cần dùng để làm cái thùng đó là:
24,6+5,2x3=40,2(dm2)
c: thể tích cái thùng là:
5,2x3x1,5=23,4(dm3)
A.tính sxq của cái thùng đó
B.thể tích bìa cần dùng để làm chiếc hộp đó
C.tính thể tích của thùng đựng đồ trên
18 viên bi cuối cùng chiếm:
\(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)(số viên bi còn lại sau lấy lần thứ ba)
Số viên bi còn lại sau khi lấy lần thứ ba là:
\(18:\dfrac{1}{2}=36\left(viên\right)\)
Số viên bi còn lại sau khi lấy lần thứ hai là:
\(\left(36-3\right):\dfrac{1}{2}=33:\dfrac{1}{2}=66\left(viên\right)\)
Số viên bi còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là:
\(\left(66-2\right):\dfrac{1}{2}=64:\dfrac{1}{2}=128\left(viên\right)\)
Số viên bi lúc đầu là:
\(\left(128-1\right):\dfrac{1}{2}=127\cdot2=254\left(viên\right)\)
Số viên bi lấy trong lần 1 là:
\(254\cdot\dfrac{1}{2}-1=127-1=126\left(viên\right)\)
Số viên bi còn lại là:
254-126=128(viên)
Số viên bi lấy trong lần 2 là:
\(128:2-2=62\left(viên\right)\)
Số viên bi lấy trong lần 3 là:
\(\left(128-62\right):2-3=66:2-3=30\left(viên\right)\)
Số viên bi lấy trong lần 4 là:
66-30=36(viên)
Chiều dài hình chữ nhật là:
88:4=22(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
22-5=17(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
22x17=374(cm2)
\(\dfrac{2x+1}{-27}\)=\(\dfrac{-3}{2x+1}\) (1)
ĐKXĐ: x khác \(\dfrac{-1}{2}\)
(1) <=> (2x+1)2=81
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+1=9\\2x+1=-9\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=-5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S={4;-5}
\(\dfrac{2x+1}{-27}=\dfrac{-3}{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+1\right)=\left(-3\right)\left(-27\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=81\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=9\\2x+1=-9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)
a: Xét tứ giác AHKC có \(\widehat{AHC}=\widehat{AKC}=90^0\)
nên AHKC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
\(\widehat{CBM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
Do đó: \(\widehat{CAM}=\widehat{CBM}\)
mà \(\widehat{CAM}=\widehat{CHK}\)(ACKH nội tiếp)
nên \(\widehat{CHK}=\widehat{CBM}\)
c: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
Xét ΔAHN vuông tại H và ΔAMB vuông tại M có
\(\widehat{HAN}\) chung
Do đó: ΔANH~ΔABM
=>\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AH}{AM}\)
=>\(AN\cdot AM=AH\cdot AB\)
Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao
nên \(AH\cdot AB=AC^2\)
=>\(AM\cdot AN=AC^2\)
\(P=AM\cdot AN+BC^2=AC^2+BC^2=AB^2=4R^2\)
a: Xét tứ giác MHNC có \(\widehat{HMC}+\widehat{HNC}=90^0+90^0=180^0\)
nên MHNC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{DBC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
\(\widehat{DAC}\) là góc nội tiếp chắn cung DC
Do đó: \(\widehat{DBC}=\widehat{DAC}\)
mà \(\widehat{DAC}=\widehat{NBC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
nên \(\widehat{DBC}=\widehat{NBC}\)
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có
BM chung
BA=BD
Do đó: ΔBAM=ΔBDM
b: Ta có: ΔBAM=ΔBDM
=>MA=MD
Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có
MA=MD
\(\widehat{AMN}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMAN=ΔMDC
=>MN=MC
=>ΔMNC cân tại M
c: IN=IC
=>I nằm trên đường trung trực của NC(1)
Ta có:MN=MC
=>M nằm trên đường trung trực của NC(2)
Ta có: ΔMAN=ΔMDC
=>AN=DC
Ta có: BA+AN=BN
BD+DC=BC
mà BA=BD và AN=DC
nên BN=BC
=>B nằm trên đường trung trực của NC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra B,M,I thẳng hàng
1: Gọi O là trung điểm của MC
=>O là tâm đường tròn đường kính MC
Xét (O) có
ΔMCD nội tiếp
MC là đường kính
Do đó: ΔMCD vuông tại D
Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
2: Xét (O) có
\(\widehat{MED}\) là góc nội tiếp chắn cungMD
\(\widehat{MCD}\) là góc nội tiếp chắn cung MD
Do đó: \(\widehat{MED}=\widehat{MCD}\)
mà \(\widehat{MCD}=\widehat{ABD}\)(ABCD nội tiếp)
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{MED}\)