K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số tiền lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt là a(đồng),b(đồng),c(đồng)

(Điều kiện: \(a,b,c>0\))

Số tiền lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt tỉ lệ với 4;5;6

=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)

Tổng số tiền ba lớp đóng góp là 600000 đồng nên a+b+c=600000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{600000}{15}=40000\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=40000\cdot4=160000\\b=40000\cdot5=200000\\c=40000\cdot6=240000\end{matrix}\right.\)

vậy: Số tiền các lớp 7A,7B,7C đóng góp lần lượt là 160000 đồng, 200000 đồng, 240000 đồng

3 tháng 5 2024

Để tính tổng số tiền mỗi lớp đã đóng, ta cần chia tổng số tiền \(600,000\) theo tỉ lệ của mỗi lớp.

Tổng số tiền được góp bởi các lớp là \(4 + 5 + 6 = 15\) phần.

Để tính số tiền mỗi lớp đã đóng:
- Lớp 7A: \( \frac{4}{15} \times 600,000 \)
- Lớp 7B: \( \frac{5}{15} \times 600,000 \)
- Lớp 7C: \( \frac{6}{15} \times 600,000 \)

Thực hiện tính toán:

- Lớp 7A: \( \frac{4}{15} \times 600,000 = \frac{4}{15} \times 40,000 \times 15 = 160,000 \)
- Lớp 7B: \( \frac{5}{15} \times 600,000 = \frac{5}{15} \times 40,000 \times 15 = 200,000 \)
- Lớp 7C: \( \frac{6}{15} \times 600,000 = \frac{6}{15} \times 40,000 \times 15 = 240,000 \)

Vậy, mỗi lớp đã đóng:
- Lớp 7A: 160,000 đồng
- Lớp 7B: 200,000 đồng
- Lớp 7C: 240,000 đồng

3 tháng 5 2024

$\frac12 x+\frac34=\frac{-3}{10}$

$\Rightarrow \frac12 x=\frac{-3}{10}-\frac34$

$\Rightarrow \frac12 x=-\frac{21}{20}$

$\Rightarrow x=-\frac{21}{20}:\frac12$

$\Rightarrow x=-\frac{21}{10}$

3 tháng 5 2024

\(\dfrac{1}{2}x\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{-3}{10}\)

\(\dfrac{1}{2}\)\(x\)        = - \(\dfrac{3}{10}\) - \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{2}x\)       = - \(\dfrac{21}{20}\)

   \(x\)      = - \(\dfrac{21}{20}\) : \(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\)      =  \(\dfrac{-21}{10}\)

Vậy \(x=-\dfrac{21}{10}\)

1/5 thế kỷ=20 năm

3 tháng 5 2024

Ta có 1 thế kỉ = 100 năm

=> 1/5 thế kỉ = 100 : 5 = 20 năm 

a:

2h45p=2,75(giờ)

Độ dài quãng đường xe máy đã đi là:

40x2,75=110(km)

b: Vận tốc của ô tô là:

\(40\times\dfrac{3}{2}=60\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian ô tô về đến TPHCM là:

\(\dfrac{110}{60}=\dfrac{11}{6}\left(giờ\right)=110\left(phút\right)\)

3 tháng 5 2024

2 giờ 45 phút = \(\dfrac{11}{4}\) giờ

a) Quãng đường xe máy đã đi là:

\(40\times\dfrac{11}{4}=110\) (km)

Vận tốc của ô tô là:

\(40\times\dfrac{3}{2}=60\) (km)

b) Ô tô sẽ về đến TP.HCM sau:

\(110\div60=\dfrac{11}{6}\) (giờ)

               \(=\) 1 giờ 50 phút

Đáp số: a) 110km

             b) 1 giờ 50 phút

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2024

Chiều rộng bằng ... thế nào chiều dài vậy bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2024

Lời giải:

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số và chia hết cho 9 là $100008$

3 tháng 5 2024

\(100008\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2024

Lời giải:

40 yến = 4 tạ

3 tháng 5 2024

40 yến = 4 tạ

3 tháng 5 2024

$x-\frac59=-\frac23$

$\Rightarrow x=-\frac23+\frac59$

$\Rightarrow x=-\frac19$

4
456
CTVHS VIP
3 tháng 5 2024

x - 5/9 = -2/3

x         = -2/3 + 5/9

x         = -6/9 + 5/9

x         = -1/9

3 tháng 5 2024

$-\frac56-x=\frac23$

$\Rightarrow x=-\frac56-\frac23$

$\Rightarrow x=-\frac32$

a: \(A=\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{3x-3}{2}\)

\(=\dfrac{x+1-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{3\left(x-1\right)}{2}\)

\(=\dfrac{2}{x+1}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{x+1}\)

b: Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2024

Bạn nên viết lại biểu thức $A$ bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ tốt hơn nhé.