cho tam giác ABC cân tại A. Có đường phân giác AH. Từ H kẻ HI vuông với AB, HK vương với AC. I thuộc AB, K thuộc AC. Chứng minh HI bằng HK và AH là đường trung trực của IK. Gọi M là chung điểm của AC. Chứng minh AMN là tam giác cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mOn là góc bẹt nên mOn = 180⁰
Thầy nghĩ là em ghi sai đề cả 2 câu a và b.
Em xem lại đề nhé!
Bài 5:
x-y-3=0
=>x-y=3
\(M=x^3-x^2y-3x^2+xy-y^2-4y+x+2021\)
\(=x^2\left(x-y\right)-3x^2+y\left(x-y\right)-4y+x+2021\)
\(=3x^2-3x^2+3y-4y+x+2021\)
=x-y+2021
=3+2021
=2024
Bài 4:
x=2999 nên x+1=3000
\(F\left(x\right)=x^{99}-3000x^{98}+3000x^{97}-...+3000x-1\)
\(=x^{99}-x^{98}\left(x+1\right)+x^{97}\left(x+1\right)-...+x\left(x+1\right)-1\)
\(=x^{99}-x^{99}-x^{98}+x^{98}+x^{97}-...+x^2+x-1\)
=x-1
=2998
Bài 3:
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có
BM chung
BA=BD
Do đó: ΔBAM=ΔBDM
=>MA=MD
Xét ΔMAN vuông tại A và ΔMDC vuông tại D có
MA=MD
\(\widehat{AMN}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMAN=ΔMDC
=>MN=MC
=>ΔMNC cân tại M
b: Ta có: ΔMAN=ΔMDC
=>AN=DC
Ta có: BA+AN=BN
BD+DC=BC
mà BA=BD và AN=DC
nên BN=BC
=>B nằm trên đường trung trực của NC(1)
Ta có: MN=MC
=>M nằm trên đường trung trực của NC(2)
Ta có: IN=IC
=>I nằm trên đường trung trực của NC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra B,M,I thẳng hàng
-1,5 < 2,5 nha bạn
-1,5 là số âm trong khi 2,5 là số dương hiển nhiên -1,5 < 0 < 2,5 rồi nhé bạn
Gọi thời gian xe tải đi từ A đến B là a (h)
Gọi vận tốc của xe tải đi từ A đến B là b (km/h)
Gọi vận tốc của xe tải đi từ B đến A là c (km/h)
Ta có: \(2ab=ac=120\left(km\right)\)
\(=>\dfrac{2ab}{a}=\dfrac{ac}{a}=>2b=c\)
Tổng vận tốc của 2 xe tải là: \(b+c=b+2b=3b\left(km/h\right)\)
Thời gian 2 xe gặp nhau là: \(\dfrac{120}{3b}=\dfrac{40}{b}\left(h\right)\)
Sau khi gặp nhau thì xe tải đi từ A đến B còn phải chạy số km để tới B là:
\(120-\dfrac{40}{b}\cdot b=120-40=80\left(km\right)\)
Đ/s:.....
a) \(A=\dfrac{x-5}{x}=\dfrac{x}{x}-\dfrac{5}{x}=1-\dfrac{5}{x}\left(x\ne0\right)\)
Để A nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{5}{x}\inℤ\)
hay \(5⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) (TMDK)
Vậy ...
b) \(B=\dfrac{x-2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}-\dfrac{3}{x+1}=1-\dfrac{3}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)
Để B nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{3}{x+1}\inℤ\)
hay \(3⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\left(TMDK\right)\)
Vậy ...
c) \(C=\dfrac{2x-7}{x+1}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{x+1}-\dfrac{9}{x+1}=2-\dfrac{9}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)
Để C nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{9}{x+1}\inℤ\)
hay \(9⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\left(TMDK\right)\)
Vậy ...
d) \(D=\dfrac{5x+9}{x+3}=\dfrac{5\left(x+3\right)}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=5-\dfrac{6}{x+3}\left(x\ne-3\right)\)
Để D nhận gt nguyên thì: \(\dfrac{6}{x+3}\inℤ\)
hay \(6⋮\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\left(TMDK\right)\)
Vậy ...
Bài 1:
1: \(3,999....=3,\left(9\right)\)
2: \(2,212121....=2,\left(21\right)\)
3: \(0,363636...=0,\left(36\right)\)
4: \(4,343434...=4,\left(34\right)\)
5: \(0,580580...=0,\left(580\right)\)
6: 6,13434...=6,1(34)
7: 0,623131...=0,62(31)
8: 0,123123...=0,(123)
9: -1,23333...=-1,2(3)
10: -3,24545...=-3,2(45)
11: -1,525252...=-1,(52)
12: -1,020202...=-1,(02)
13: -6,6767...=-6,(67)
14: -23,02323...=-23,0(23)
15: -5,02121...=-5,0(21)
16: -0,01919...=-0,0(19)
Olm chào em, với dạng này để viết được phân số em gõ vào ô trống sẽ thấy xuất hiện biểu tượng phân số.
Sau đó em gõ vào tử số để chèn số, tiếp theo em gõ vào mẫu số để chèn số.