Bài 1: Tìm điều keiẹn để đường thẳng y= ( 2-3m) x + 5 và đường thẳng (d)
y=2x+5 là hai đường thằng song song
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y:0,25+y+y:0,5+y\times3=18\)
\(4\times y+y+2\times y+y\times3=18\)
\(10\times y=18\)
\(y=18:10\)
\(y=1,8\)
y : 0,25 + y + y : 0,5 + y x 3 = 18
y x 4 + y x 1 + y x 2 + y x 3 = 18
y x (4 + 1 + 2 + 3) = 18
y x [(4 + 1) + (2 +3)] = 18
y x [5 + 5] = 18
y x 10 = 18
y = 18 : 10
y = 1,8
9,012 = 9\(\dfrac{3}{250}\) = 9\(\dfrac{6}{500}\)
9\(\dfrac{2}{15}\) = 9\(\dfrac{6}{45}\)
Vì \(\dfrac{6}{500}\) < \(\dfrac{6}{45}\)
Nên 9\(\dfrac{6}{500}\) < 9\(\dfrac{6}{45}\)
Vậy 9,012 < 9\(\dfrac{2}{15}\)
Tổng vận tốc hai xe là:
\(50+42=92\) (km/h)
Hai xe gặp nhau sau khoảng thời gian là:
\(184:92=2\) (giờ)
Hai xe gặp nhau vào lúc:
8 giờ 30 phút + 2 giờ =10 giờ 30 phút
\(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{5}{4}\\ =\dfrac{3}{7}.\left(-1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{4}\right)\\ =\dfrac{3}{7}.0\\ =0\)
\(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{1}{4}.\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}.\dfrac{5}{4}\)
=\(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{3}{28}+\dfrac{15}{28}\)
=\(\dfrac{-15}{28}+\dfrac{15}{28}\)
=\(0\)
\(#LilyVo\)
a: Xét tứ giác AOBM có \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)
nên AOBM là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔAOM vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{AO}{OM}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{AMO}=30^0\)
Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
DO đó: MA=MB và MO là phân giác của góc AMB
MO là phân giác của góc AMB
=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}=60^0\)
AOBM nội tiếp
=>\(\widehat{AOB}+\widehat{AMB}=180^0\)
=>\(\widehat{AOB}=120^0\)
Độ dài đường tròn (O) là:
\(C=2\cdot5\cdot3,14=31,4\left(cm\right)\)
Diện tích hình quạt tròn ứng với cung nhỏ AB là:
\(S_{q\left(AB\right)}=\Omega\cdot5^2\cdot\dfrac{120}{360}=5^2\cdot\dfrac{3.14}{3}=\dfrac{157}{6}\left(cm^2\right)\)
c: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: OM là phân giác của góc AOB
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
Xét ΔOAC có OA=OC và \(\widehat{AOC}=60^0\)
nên ΔOAC đều
=>AC=OC=OA=R
Xét ΔOCB có OC=OB và \(\widehat{COB}=60^0\)
nên ΔOCB đều
=>OC=CB=OB=R
Xét tứ giác OACB có
OA=AC=CB=OB
nên OACB là hình thoi
Giải:
Câu a tự làm
b; Phương trình hoành độ giao điểm của (p) và (d) là:
\(x^2\) = - 2\(x\) + 3
\(x^2\) + 2\(x\) - 3 = 0
a + b + c = 1 + 2 - 3 = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:
\(x_1\) = 1; \(x_2\) = - 3
\(x_1\) = 1 ⇒ y1 = 12 = 1; \(x_2\) = - 3 ⇒ y2 = (\(x_2\))2 = (- 3)2 = 9
Vậy (p) cắt (d) tại hai điểm A; B lần lượt có tọa độ là:
A(1; 1); B(-3; 9)
a.
Do MA, MB là các tiếp tuyến \(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)
\(\Rightarrow A,B\) cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông nên AOBM nội tiếp
b.
\(C_{\left(O\right)}=2\pi R=10\pi=31,42\left(cm\right)\)
Trong tam giác vuông OAM:
\(cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{AOM}=120^0\)
\(\Rightarrow S_{OAB}=S_{\left(O\right)}.\dfrac{120}{360}=\dfrac{\pi.R^2}{3}=\dfrac{5^2.\pi}{3}\approx26,18\)
c.
Ta có \(CM=OM-OC=2R-R=R\)
\(\Rightarrow CM=OC\Rightarrow C\) là trung điểm OM
\(\Rightarrow AC\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông OAM
\(\Rightarrow AC=\dfrac{1}{2}OM=R=OA\)
Tương tự có BC là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông OBM
\(\Rightarrow BC=OC=R\)
\(\Rightarrow OA=AC=BC=OB\Rightarrow AOBC\) là hình thoi
Gọi D là giao điểm AB và OC \(\Rightarrow AD\perp OC\) (hai đường chéo hình thoi)
Trong tam giác vuông AOD:
\(sin\widehat{AOD}=\dfrac{AD}{OA}\Rightarrow AD=OA.sin\widehat{AOD}=5.sin60^0=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=2AD=5\sqrt{3}\) (cm)
\(\Rightarrow S_{AOBC}=\dfrac{1}{2}AD.OC=\dfrac{25\sqrt{3}}{2}\approx21,65\left(cm^2\right)\)
Hai đường thẳng đã cho song song khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2-3m=2\\5\ne5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại m thỏa mãn yêu cầu