K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

giúp mình với, mai mình kiểm tra cuối kỉ rồi

24 tháng 12 2021

(-1/16)^100=(-1/2)^500

24 tháng 12 2021

ko biết

24 tháng 12 2021

mik bt nek

24 tháng 12 2021

🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲🐲

24 tháng 12 2021

Gọi x,y,z là số cây trồng của 3 lớp 7A,7B,7C theo đề bài ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8};2x+4y-z=108\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{2x+4y-z}{6+20-8}-\frac{108}{18}=6\)

=>\(\frac{x}{3}=6\Rightarrow x=18\)

=>\(\frac{y}{5}=6\Rightarrow y=30\)

=>\(\frac{z}{8}=6\Rightarrow z=48\)

Vậy...........

24 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC (gt)

MB=MC(M tđ BC)

AM chung

tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (đpcm)

b) Vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân tại A

Mà: tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (cmt)

=> ^AMB=^AMC (2 góc tương ứng)

=> ^AMB+^AMC=180o

=> ^AMB=^AMC = 90o

=> AM_|_CM (đpcm)

c) Vì AH=HK (gt)

=> AHK là tam giác cân tại A

Mà: AM_|_BC (AM_|_BC) (AM_|_CM) (cmt) 

Lại có: I giao điểm của AM và HK => I thuộc AM

=> AI_|_HK 

=> HK//BC (đpcm)

d) Vì tam giác AHK cân tại A

Mà ^HAK=60o

=> tam giác AHK là tam giác đều 

=> ^AHK=^HAK=60o

Vậy ^AHK=60o

ABCMHK----60I

(: olm lag quá nên gửi bài chậm