K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2022

a. Những lực tác dụng lên vật gồm: trọng lực, lực đẩy Archimedes

b. Trọng lượng của vật là: \(P=10m=10DV=10.800.350.10^{-6}=2,8\left(N\right)\)

Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật là: \(F_A=dV=10000.350.10^{-6}=3,5\left(N\right)\)

Vì \(F_A>P\) nên vật nổi

c. Ta có \(F_A'=dV_c=10000.V_c\)

Mà \(F_A'=P\Leftrightarrow10000V_c=2,8\Rightarrow V_c=2,8.10^{-4}\left(m^3\right)=280\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần vật nổi trên nước là: \(V_n=V-V_c=350-280=70\left(cm^3\right)\)

8 tháng 11 2022

a. Tốc độ của bạn A: \(v_A=\dfrac{s_A}{t_A}=\dfrac{100}{16}=6,25\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Tốc độ của bạn B: \(v_B=\dfrac{s_B}{t_B}=\dfrac{60}{12}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vì \(v_A>v_B\) nên bạn A chạy nhanh hơn bạn B

b. Quãng đường bạn A chạy được sau 10 giây là: 

\(s_A'=v_At=6,25.10=62,5\left(m\right)\)

Quãng đường bạn B chạy được sau 10 giây là:

\(s_B'=v_Bt=5.10=50\left(m\right)\)

Sau 10 giây, hai bạn cách nhau một khoảng: 

\(d=s_A'-s_B'=62,5-50=12,5\left(m\right)\)

8 tháng 11 2022

a)Tốc độ chạy trung bình của bạn A: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{100}{16}=6,25\)m/s

Tốc độ chạy trung bình của bạn B: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{60}{12}=5\)m/s

\(\Rightarrow\)Trong 1s bạn A chạy quãng đường 6,25m > 5m là quãng đường bạn B chạy được.

Vậy bạn A chạy nhanh hơn.

b)Sau 10s, bạn A chạy: \(S_1=10\cdot6,25=62,5m\)

Bạn B chạy: \(S_2=10\cdot5=50m\)

Hai bạn cách nhau một đoạn: \(\Delta S=S_1-S_2=62,5-50=12,5m\)

8 tháng 11 2022

Trọng lượng của bạn học sinh là: P = 10m = 10.60 = 600 (N)

Áp suất do bạn đó tác dụng lên sàn nhà là: \(p=\dfrac{P}{s}=\dfrac{600}{0,03}=20000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

8 tháng 11 2022

Trọng lượng bạn đó: \(P=10m=10\cdot60=600N\)

Trọng lượng bạn đó đứng trên mặt đất chính là lực tác dụng lên mặt đất.

\(\Rightarrow F=P=600N\)

Áp suất do bạn đó tác dụng:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,03}=20000Pa\)

8 tháng 11 2022

Vận tốc của người đó trên quãng đường đầu: \(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{3}{0,5}=6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường sau:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{1,08}{10,8}=0,1\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,08}{0,5+0,1}=6,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

14 tháng 11 2022

Tóm tắt:

s_1=3 km

t_1=0,5 h

s_2=1,08 km

v_2=10,8 km/h

v_{tb}=?

Bài làm:

Vận tốc cua rnguowif đó trên quãng đường đầu tiên là:

v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{3}{0,5}=6 (km/h)

Thời gian người đó đi hết quãng đường sau là:

t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{1,08}{10,8}=0,1 (h)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:

v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,08}{0,5+0,1}=6,8 (km/h)

8 tháng 11 2022

a)Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật.

b)Công thức tính vận tốc: \(v=\dfrac{S}{t}\)

Trong đó:

\(v\) là vận tốc vật (km/h hoặc m/s)

\(S\) là quãng đường vật chuyển động (km hoặc m)

\(t\) là thời gian vật chuyển động (h hoặc giây)

30 tháng 5 2023

a)Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật.

b)Công thức tính vận tốc: �=��

Trong đó:

 là vận tốc vật (km/h hoặc m/s)

 là quãng đường vật chuyển động (km hoặc m)

 là thời gian vật chuyển động (h hoặc giây)

7 tháng 11 2022

a. Vận tốc của người thứ hai là: 

\(v_2=\dfrac{36}{\dfrac{30}{60}}=72\left(\dfrac{km}{h}\right)=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vì \(v_1< v_2\) nên người thứ hai đi nhanh hơn

b. Quãng đường người thứ nhất đi được sau 30 phút: \(s_1=v_1t=5.30.60=9000\left(m\right)=9\left(km\right)\)

Quãng đường người thứ hai đi được sau 30 phút:

\(s_2=v_2t=20.30.60=36000\left(m\right)=36\left(km\right)\)

Sau 30 phút khoảng cách giữa hai người là: \(d=100-9-36=55\left(km\right)\)

Từ HN đến Thanh Hóa hết số h là:

11-7=3(h)

Vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h là:

144:3=48(km/h)

Đổi 48km/h=13,(3) m/s

Vậy vận tốc của ô tô là 48km/h hay 13,(3)m/s

5 tháng 11 2022

Công suất bàn ủi là:
     P= U.I= 220 . 5 = 1100 (W)
Đổi 15 phút = 900s
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
     A= P . t30 ngày=  1100. (900 . 30) = 29 700 000 J = 8,25 KWh
 Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn ủi này trong 30 ngày là:
    8,25 . 1600= 13200 đồng

                       đáp số : 13200 đồng

5 tháng 11 2022

tiếc quá mik ms hok lớp 7

25 tháng 11 2022

1