K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2023

Số hạt không mang điện : 

\(n=28.35\%\approx10\) ( hạt )

Số hạt mang điện : 

\(28-10=18\) ( hạt )

\(\rightarrow p=e=9\) ( hạt )

1 tháng 7 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, có:

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%, có:

\(\dfrac{n}{2p+n}.100\%=35\%\\ \Leftrightarrow0,7p-0,65n=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\0,7p-0,65n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=28\\2p-\dfrac{13}{7}n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{20}{7}n=28\Rightarrow n=28:\dfrac{20}{7}=10\left(hạt\right)\) (do lấy xấp xỉ 35% nên làm tròn 9,8 thành 10)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-n}{2}=\dfrac{28-10}{2}=9\) (hạt)

Do có p = 9 nên nguyên tử là F (Flo) và F có 9 electron, 2 e lớp trong cùng và 7 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử há: )

1 tháng 7 2023

Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1, có:

\(n-p=1\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 trong nguyên tử M, có:

\(2p-n=10\Leftrightarrow-n+2p=10\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}n-p=1\\-n+2p=10\end{matrix}\right.\)

<=> p = 1+ 10 = 11

=> n = p + 1 = 11 + 1 = 12

Do có p = 11 nên nguyên tử M có 11 electron, 2 e lớp trong cùng, 8 e lớp giữa và 1 e lớp ngoài cùng (bạn tự vẽ cấu tạo há: )

Đối chiếu bảng tuần hoàn hóa học, M có số proton là 11 nên M là nguyên tố Na.

1 tháng 7 2023

Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, ta có:

\(p+e+n=2p+n=40\left(1\right)\)

Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12, ta có:

\(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4p=52\Rightarrow p=\dfrac{52}{4}=13\)

Tên của nguyên tố X là nhôm (Al).

(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

(2) KNO3 không nhiệt phân được, bạn xem lại đề nhé: )

1 tháng 7 2023

Ta có các hạt của nguyên tô X là: \(p+e+n=40\)

Mà: \(e=p=2p\Rightarrow2p+n=40\)(1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12

Ta có: \(2p-n=12\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta tìm được: \(p=e=13\)

Và \(n=14\)

\(\Rightarrow X\) là \(Al\)

(1) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(\Rightarrow A\) là \(H_2\)

(2) \(2KNO_3\xrightarrow[]{t^o}2KNO_2+O_2\uparrow\) 

\(\Rightarrow Y\) là \(O_2\)

(3) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

\(\Rightarrow B\) là \(H_2O\)

(4) \(2H_2O+Ca\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(\Rightarrow\) D là \(Ca\left(OH\right)_2\)

30 tháng 6 2023

Nguyên tử X có số p, e, n là 116 ta có:

\(p+e+n=116\Leftrightarrow2p+n=116\left(1\right)\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện trong nguyên tử X là 24, ta có:

\(2p-n=24\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=116\\2p-n=24\end{matrix}\right.\)

<=> \(4p=140\Rightarrow p=e=\dfrac{140}{4}=35\) (hạt)

=> \(n=2p-24=2.35-24=46\) (hạt)

30 tháng 6 2023

Nguyên tử X có số p,e,n là 116 nên ta có : \(p+e+n=116\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=116\Rightarrow n=116-2p\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 ta có :

\(n+24=p+e\Rightarrow n+24=2p\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow116-2p+24=2p\)

\(\Rightarrow-4p=-140\Rightarrow p=35\)

Mà \(p=e\) nên \(e=35\)

Thay p = 35 vào \(\left(2\right)\Rightarrow n+24=2.35\Rightarrow n+24=70\Rightarrow n=46\)

Vậy số hat của p,e,n lần lượt là \(35,35,46\)

30 tháng 6 2023

\(a,Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Đặt:n_{Na_2O}=a\left(mol\right);n_{BaO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}62a+153b=27,7\\40.2a+171b=33,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ b,\%m_{BaO}=\dfrac{0,1.153}{27,7}.100\approx55,235\%\\ \%m_{Na_2O}\approx100\%-55,235\%\approx44,765\%\\ c,m_{ddbazo}=27,7+200=227,7\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.2.40}{227,7}.100\approx7,027\%\\ C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171}{227,7}.100\approx7,51\%\)

30 tháng 6 2023

\(K_2O+H_2O->2KOH\\ n_{K_2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1mol\\ C\%=\dfrac{0,1.2.56}{9,4+150}.100\%=7,03\%\)

29 tháng 6 2023

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.

Dung môi là chất hoà tan dung môi tạo thành dung dịch.

Chất tan là chất hoà tan trong dung môi tạo thành dung dịch.

VD: cho nước vào đường, quấy lên tạo thành nước đường.

Dung dịch: nước đường.

Dung môi: nước.

Chất tan: đường.

28 tháng 6 2023

Nguyên tử Z có tổng số hạt là 24:

\(p_Z+e_Z+n_Z=2p_Z+n_Z=24\) (1)

Trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện tích bằng số hạt không mang điện tích:

\(p_Z=n_Z\\ \Rightarrow p_Z-n_Z=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_Z+n_Z=24\\p_Z-n_Z=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow3p_Z=24\Rightarrow p_Z=e_Z=\dfrac{24}{3}=8\)

\(\Rightarrow n_Z=p_Z-0=8-0=8\)

Do \(p_Z=8\) nên suy ra Z là Oxi.

=> Số khối của Z \(=M_O=16\)

 

29 tháng 6 2023

Cảm ơn bạn nhiều nha