K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

a) x = 21; 42

b) x = { 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27 }

c) x = { 60; 90 }

d) x = { 50 }

6 tháng 10 2018

a) x chia hết cho 21; 20<x<63 => x=21 ; 42 

b) x thuộc Ư(30) ; x>3 => x = 1

c) x thuộc B(30) ; 40<x<100=> x = 60 ; 90

d) x thuộc Ư(50) ; x thuộc B(25)=> x = 1 ; 5 ; 25

6 tháng 10 2018

Mk trả lời rồi còn gì nữa

b)mn+nm=10m+n+10n+m

               =11m+11n

               11(m+n)\(⋮\)11

=>mn+nm \(⋮\)11

k mik nha

6 tháng 10 2018

Bạn hình như ghi sót đề 

abcabc chứ ko phải là : abcab

abcabc=abc.1001

ta có 1001 chia hết cho:91;7;13 nên 

abcabc chia hết cho 91;7;13

mn+nm=m.10+n+10.n+m

m.(10+1)+n.(10+1)

=m.11+n.11

=(m+n).11

suy ra mn+nm chia hết cho 11

6 tháng 10 2018

(x+1) + (x+2) + (x+3) + (x+4) + ...+ (x+30) = 795

x.30 + (1+30).30 : 2 = 795

30x + 465 = 795

30x = 330

x = 11

7 tháng 10 2018

( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ( x + 3 ) + ( x + 4 ) + .... + ( x + 30 ) = 795

 ( x + x + x + x + ...+ x ) + ( 1 + 2  + 3 + 4 + ... +  30 ) = 795

 Tổng số các số hạng là : ( 1 + 30 ) . 30 : 2 = 465

=> x. 30 + 465 = 795

=> x . 30 = 330

=> x = 11

Vậy x = 11

6 tháng 10 2018

15+6.x=30

(=) 6.x=30-15

(=) 6.x=15

(=) x= 15:6

(=) x = \(\frac{15}{6}\)

6 tháng 10 2018

15 + 6 . x = 30

        6 . x = 15

             x = \(\frac{15}{6}\)

             x = \(\frac{5}{2}\)

6 tháng 10 2018

\(\left(2^3.9^8.5\right):\left(9^2.\left(10-1\right)\right)\)

\(=2^3.9^8.5:9^3\)

\(=2^3.9^5.5\)

6 tháng 10 2018

\(\left(2^3.9^4.9^3.45\right):\left(9^2.10-9^2\right)\)

(=) \(\left(2^3.3^8.3^6.5.3^2\right):9^2\left(10-1\right)\)

(=) \(\left(2^3.3^{15}.5\right):3^4.3^2\)

(=) \(2^3.3^9.5\)

6 tháng 10 2018

vào câu trả lời tương tự đi có đáp án đó

6 tháng 10 2018

\(a,555:\left[64-\left(5x+9\right)\right]=111\)

\(\Rightarrow\) \(64-\left(5x+9\right)=5\)

\(\Rightarrow\) \(5x+9=59\)

\(\Rightarrow\) \(x=10\)

\(\Rightarrow\) \(5x=50\)

\(b,2^{10x-5}=32\)

\(\Rightarrow\) \(2^{10x-5}=2^5\) 

\(\Rightarrow\) \(10x-5=5\)

\(\Rightarrow\) \(10x=10\)

\(\Rightarrow\) \(x=1\)

6 tháng 10 2018

+ Số nguyên tố : Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó".

       Tức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...

       Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số  tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học

6 tháng 10 2018

+ Hợp số : Hợp là là các số tự nhiên lớn hơn 1 và phải chia hết cho một số tư nhiên khác 1 và chính nó. Hay nói cách khác hợp số là số tự nhiên lớn hơn một, chia hết cho 1, chia hết cho chính nó, và phải chia hết cho một số tư nhiên khác. Ví dụ hợp số trong khoảng từ 1 đến 100 là [4, 6, 8, 9, 10, 12, 14, 15, 16, 18, 20, 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28, 30, 32, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 42, 44, 45, 46, 48, 49, 50, 51, 52, 54, 55, 56, 57, 58, 60, 62, 63, 64, 65, 66, 68, 69, 70, 72, 74, 75, 76, 77, 78, 80, 81, 82, 84, 85, 86, 87, 88, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 98, 99, 100].

6 tháng 10 2018

1.2.3.4.5.6 + 42

Vì 5.6 có tận cùng = 0 => 1.2.3.4.5.6 có tận cùng = 0 

=> 1.2.3.4.5.6 + 42 có tận cùng = 2 chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.