K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Từ " bạch" trong từ " Lạch bạch " là từ láy . Còn lại trong các từ " Bạch cầu , Bạch mã , Bạch tạng " có nghĩa là trắng .

4 tháng 1 2022

lạnh lùng - sôi nổi

hả hê - gắt gỏng

2 cặp từ trái nghĩa là: buồn - vui, lạnh lùng - sôi nổi.

Chúc bạn học tốt

Phần I: Đọc hiểu : Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra...
Đọc tiếp
Phần I: Đọc hiểu : Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Hơn ba tháng, bà lão chỉ ăn toàn bánh đúc. Mới đầu, còn được ngày ba tấm. Sau cùng thì một tấm cũng không có nữa. Tiền hết cả. Mỗi sáng, bà ra chợ xin người này một miếng, người kia một miếng. Ai lấy đâu mà ngày nào cũng cho như vậy? Lòng thương cũng có hạn. Mấy hôm nay bà nhịn đói. Bởi thế bà lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước mắt. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có người nói: những lúc đói, trí người ta sáng suốt. Có lẽ đúng như thế thật. Bởi vì bà lão bỗng tìm ra một kế. Bà ra đi...” (Trích Một bữa no, Nam Cao, “Tuyển tập Nam Cao tập I”, NXB Văn học 1993) Câu 1: (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của trích đoạn nêu trên là gì? Câu 2: (0.5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích? Câu 3: (1.0 điểm) Em hãy tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích nêu trên. Hãy đặt tên cho trường từ vựng mà em đã tìm được?
1
4 tháng 1 2022

Câu 1 : PTBĐ : tự sự 
Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích là : Sự nghèo đói , và cái chết đầy thương tâm của 1 bà lão nghèo .
Câu 3 : Trường từ vựng : khóc , nằm ẹp , nghĩ ngợi . Tên : tâm trạng của bà lão 

Chúc em học tốt nhé ><

Em hãy đọc thầm văn bản sau và trả lời các câu hỏi.Mùa hoa cải dầu (Nanohana) thường rộ vào khoảng tháng 3, tháng 4, và đến gần cuối tháng 5 - lúc cây cải đã hơi già và hoa nở vàng rực rỡ. Vào thời gian này những bông hoa cải bắt đầu nở rộ và đẹp nhất trong năm. Khi đi trên những cánh đồng hoa cải, các bạn sẽ thấy những bụi phấn hoa cải bám trên quần áo tạo nên hương thơm...
Đọc tiếp

Em hãy đọc thầm văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

Mùa hoa cải dầu (Nanohana) thường rộ vào khoảng tháng 3, tháng 4, và đến gần cuối tháng 5 - lúc cây cải đã hơi già và hoa nở vàng rực rỡ. Vào thời gian này những bông hoa cải bắt đầu nở rộ và đẹp nhất trong năm. Khi đi trên những cánh đồng hoa cải, các bạn sẽ thấy những bụi phấn hoa cải bám trên quần áo tạo nên hương thơm độc đáo, đó là mùi hương cay cay nồng nồng khó tả.

Hoa cải dầu thường được dùng làm thực phẩm và có vị hơi đắng. Khi tuyết của mùa đông vừa tan, hạt cải đã được gieo ngay xuống các cánh đồng, để khi nắng xuân vừa ấm rực, thì giống như các loài cây hoa khác, cây cải cũng tưng bừng nở hoa.

 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

1. Hoa cải dầu thường nở vào khoảng thời gian nào trong năm?

A. Từ tháng 3 đến giữa tháng 5

B. Từ tháng 3 đến cuối tháng 5

C. Từ tháng 3 đến đầu tháng 5

2. Thời điểm nào thì được gọi là “mùa hoa cải dầu”?

A. Khi cây cải dầu bắt đầu ra những nụ hoa đầu tiên

B. Khi những cây cải non vừa phát triển, xanh tốt

C. Khi những cây cải dầu hơi già và hoa thì nở vàng rực

3. Hoa cải dầu có mùi hương như thế nào?

A. Mùi hương cay cay nồng nồng khó tả

B. Mùi hương ngọt ngào mê say

C. Mùi hương nhạt nhòa khó nhận thấy

4. Người ta thường gieo trồng cây cải dầu khi nào?

A. Khi những bông tuyết đầu tiên rơi xuống

B. Khi có một lớp tuyết dày bao phủ trên mặt đất

C. Khi lớp tuyết dày vừa tan đi hết

3

Mình bổ sung thêm câu 2, 3 ,4

Câu 2: C. Khi những cây cải dầu hơi già và hoa thì nở vàng rực.

Câu 3: A. Mùi hương cay cay nồng nồng khó tả.

Câu 4: C. Khi lớp tuyết dày vừa tan đi hết.

Chúc bạn học tốt =)

Câu 1. B. Từ tháng 3 đến cuối tháng 5

TL: 

Đoạn thơ nói về vẻ đẹp quê hương và tình yêu thiêng liêng của tác giả dành cho quê hương mình.

@Trunglaai

~HT~

  
4 tháng 1 2022

lên mạng em nhá

Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phíabiển.Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợnvà lóng lánh mây trời như thể...
Đọc tiếp
Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phíabiển.Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợnvà lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùngcon nước dềnh dàng theohướng Cửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành nhưthế lại có một thời là nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từnglà chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”.Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa.Dòng nước lững lờ buông trôi một cách thơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh(1)khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phânranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng nămcánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sôngcó thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phầnphật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam,ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài"Khát vọng thống nhất" màthấy cả nguyênvẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảycủa thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹvẫn đang còn âm ỉ nhói đauAo ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tuyến.Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách.Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắmcon sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao consông khác của khúc ruột miền Trunghướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dạihoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánhtrắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình nhưthể đang ngân lên điệu hò da diết: “Cầu HiềnLương ai tường mấy nhịp/Thiếpthương chàng nỏ biết mấy mươi/Cách nhau chỉ tấc gang thôi/Tại răng không ngỏđôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọicờ, đấu loa của hai bờ Bắc–Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ thanh bình quá!Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.”.(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,theo“Phương Namvăn hóa và phát triển”,ngày 20/9/2018)
0
4 tháng 1 2022

Từ "những" trong câu: "Có những ba trăm người tham gia." thuộc loại từ nào?

A.Tình thái từ

B.Thán từ

C.Quan hệ từ

D.Trợ từ

Từ "những" trong câu: "Có những ba trăm người tham gia." thuộc loại từ nào?

A.Tình thái từ

B.Thán từ

C.Quan hệ từ

D.Trợ từ

@Trunglaai?

ĐỀKIỂMTRACUỐIHỌC KÌI, NĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 6–ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng...
Đọc tiếp
ĐỀKIỂMTRACUỐIHỌC KÌI, NĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 6–ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phíabiển.Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợnvà lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùngcon nước dềnh dàng theohướng Cửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành nhưthế lại có một thời là nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từnglà chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”.Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa.Dòng nước lững lờ buông trôi một cách thơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh(1)khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phânranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng nămcánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sôngcó thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phầnphật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam,ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài"Khát vọng thống nhất" màthấy cả nguyênvẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảycủa thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹvẫn đang còn âm ỉ nhói đauAo ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tuyến.Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách.Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắmcon sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao consông khác của khúc ruột miền Trunghướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dạihoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánhtrắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình nhưthể đang ngân lên điệu hò da diết: “Cầu HiềnLương ai tường mấy nhịp/Thiếpthương chàng nỏ biết mấy mươi/Cách nhau chỉ tấc gang thôi/Tại răng không ngỏđôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọicờ, đấu loa của hai bờ Bắc–Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ thanh bình quá!Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.”.(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,theo“Phương Namvăn hóa và phát triển”,ngày 20/9/2018)Câu1. Tìm 4 từ láy có trong đoạn văn cuối cùng. (1.0đ)Câu 2. Cho biết tác dụng của các từ láy đó? (0.5đ)

Câu3. Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánhđược tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5đ)Câu 4.Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.(0.5đ)Câu5. Tìm nhữngchi tiết,hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bêncầu Hiền Lương. (0.5đ)Câu 6.Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bêncầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông?(0.5đ)Câu7. Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông HiềnLươngem cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả? (0.5đ)Câu 8. Đoạn trích vănbảntrên thuộc thể loạivăn họcnào?(0.5đ)Câu9.Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạnvănbảntrên?(0.5đ)Phần II:Viết(5 điểm)Đọcđoạnthơ sauvà thực hiện các yêu cầu:“Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm tay níu tre gần nhau thêmThương nhau trekhôngở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi ngườiChẳng may thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măngNòi tre đâu chịu mọc congChưa lên đã nhọn như chông lạ thường.Lưng trần phơi nắng phơi sươngCó manh áo cộc, tre nhường cho con”.(“Tre Việt Nam”, Nguyễn Duy,“Mẹ và em”, NXB Thanh Hoá, 1987)Câu1.Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ nào?Câu2.Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 7 đến 10câunêu cảm nhận của emvềđoạn thơ trên..........................................................Chú thích: 1. Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hảitại thôn Hiền Lương,xãHiền Thành, huyệnVĩnh Linh, tỉnhQuảng Trị.Cây cầu này đượcPháp làmlạivào năm 1952gồm 7 nhịp, dài 178m, trụ bằngbê tông cốt thép, dầm cầu bằngthép,mặt lát bằnggỗthông, rộng 4m, hai bên có thành chắn cao 1,2m.Giữacầu vạch mộtđường sơn màu trắng kẻ ngang chia làm hai phần, mỗi bên dài 89m, sơn hai màukhác nhau. Bờ Bắc sơn màu xanh, bờ Nam sơn màu vàng.Trước năm 1975 cây cầulà giới tuyến phân chia hai miền Nam-Bắc.
1
4 tháng 1 2022

rối não quá!

ĐỀKIỂMTRAHỌC KÌINĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 7-ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcbài thơsau và thực hiện các yêu...
Đọc tiếp
ĐỀKIỂMTRAHỌC KÌINĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 7-ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcbài thơsau và thực hiện các yêu cầu:DòngsônglặngngắtnhưtờSaođưathuyềnchạy,thuyềnchờtrăngtheoBốnbềphongcảnhvắngteoChỉnghecótkéttiếngchèothuyềnnanLòngriêng,riêngnhữngbànhoànLosaokhôiphụcgiangsanTiênRồngThuyềnvề,trờiđãrạngđôngBaolanhuốmmộtmàuhồngđẹptươi.(Đi thuyền trên sông Đáy, Hồ Chí Minh,“Thơ Hồ Chí Minh”, NXB Nghệ An 2005)Câu 1(1.0 đ). Em hãy chỉ ra phép tu từ so sánh, nhân hóa có trongbài thơ?Câu 2(1.0 đ). Cho biết tác dụng của phép tu từ so sánh,nhân hóa đó?Câu 3(0.5đ).Bài thơ được viết năm 1949, trongthời kỳ Chủ tịch Hồ ChíMinh ở chiến khu Việt Bắc để tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Cùng khoảng thời gian viết bài thơ “Đi thuyền trên sông Đáy”, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã sáng tác một số bài thơ khác cũng có hình ảnh ánh trăng. Em hãy kể tên haibài thơcủa Bác có hình ảnh ánh trăng được sáng tác trong khoảng thời gian đó?Câu 4(0.5đ). Em hãy tìm các chi tiết miêu tả cảnh vật, âm thanh trong bàithơ?Câu 5(1.0 đ).Các chi tiết miêu tả cảnh vật,âm thanhtrong bài thơ gợi choem cảm nhận gì?Câu 6(1.0 đ).Tâm trạng của nhà thơ được bộc lộ trực tiếp qua câu thơ nào?Qua tâm trạng đó, em có suy nghĩ gì về nhà thơ?
0
ĐỀKIỂMTRACUỐIHỌC KÌI, NĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 6–ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng...
Đọc tiếp
ĐỀKIỂMTRACUỐIHỌC KÌI, NĂM HỌC 2021-2022MÔN NGỮVĂN LỚP 6–ĐỀ SỐ 1(Thời gian làm bài:90 phút-không kểthời gian giaođề)Phần I:Đọchiểu(5.0điểm)Đọcđoạn tríchvăn bảnsau và thực hiện các yêu cầu:“ ...Bên cầu Hiền Lương, buổi sáng, bầu trời Vĩnh Linh xanh trong,chanhoà ánh nắng,bồng bềnh mây trắng. Dòng sông Bến Hải lấp lánh muôn ngàn ánhbạc bởi những tia nắng phản chiếu muôn trùng con sóng lăn tăn đi về phíabiển.Sông nước Hiền Lương hiền hoà bốn bề yên ắng đến lạ. Chỉ có xôn xao sóng gợnvà lóng lánh mây trời như thể đang đồng hành cùngcon nước dềnh dàng theohướng Cửa Tùng mà về với đại dương bao la. Ai hay, cái con sông hiền lành nhưthế lại có một thời là nơi “tỳ vai của chiếc đòn gánh nặng hai đầu đất nước”; từnglà chứng nhân của “nỗi đau chia cắt bên ni bên nớ dằng dặc hai chục năm ròng”.Trong ánh bình minh buổi sớm, đôi bờ Hiền Lương chẳng khác gì bức bích họa.Dòng nước lững lờ buông trôi một cách thơ mộng dưới gầm cầu hai sắc vàng xanh(1)khiến cho cảnh vật đôi bờ tuyến lửa hiện lên thật thanh bình. Từ điểm phânranh giới ở giữa cây cầu trông sang mạn Bắc ta vẫn thấy đó lá cờ đỏ sao vàng nămcánh cùng với khát vọng “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sôngcó thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” đang phầnphật tung bay ngạo nghễ kiên cường trên cột cờ giới tuyến. Ngó về phía bờ Nam,ta không chỉ nhìn thấy cụm tượng đài"Khát vọng thống nhất" màthấy cả nguyênvẹn, sừng sững những tháp canh, lô cốt tựa như những vết sẹo găm vào dòng chảycủa thời gian làm hằn lên bao vết đau thương chưa thể chữa lành, khiến cho đất mẹvẫn đang còn âm ỉ nhói đauAo ước mãi thế rồi cũng có ngày ta đến được nơi này. Con sông giới tuyến.Dòng chảy của những khát vọng cùng với bao nỗi thương nhớ, chia ly, xa cách.Đứng giữa đôi bờ nhớ thương, trong nắng gió chênh chao, bâng khuâng lặng ngắmcon sông lịch sử với một dòng xanh trong êm ả đang lững lờ trôi như thể bao consông khác của khúc ruột miền Trunghướng về phía biển giữa bạt ngàn cỏ dạihoang sơ mướt xanh được điểm xuyết bởi những chòm xuyến chi nhị vàng cánhtrắng nở êm đềm, rung rinh phía dưới chân cầu, bỗng thấy đâu đó trong mình nhưthể đang ngân lên điệu hò da diết: “Cầu HiềnLương ai tường mấy nhịp/Thiếpthương chàng nỏ biết mấy mươi/Cách nhau chỉ tấc gang thôi/Tại răng không ngỏđôi lời cùng nhau”. Thế đấy! Đâu còn còn cuộc chiến sắc màu hay cái cảnh chọicờ, đấu loa của hai bờ Bắc–Nam. Dòng sông, cây cầu và đôi bờ thanh bình quá!Cứ ngỡ như chiến tranh với những bom rơi đạn nổ chưa từng đi qua chốn này.”.(“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,theo“Phương Namvăn hóa và phát triển”,ngày 20/9/2018)Câu1. Tìm 4 từ láy có trong đoạn văn cuối cùng. (1.0đ)Câu 2. Cho biết tác dụng của các từ láy đó? (0.5đ)

Câu3. Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánhđược tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5đ)Câu 4.Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.(0.5đ)Câu5. Tìm nhữngchi tiết,hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bêncầu Hiền Lương. (0.5đ)Câu 6.Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bêncầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông?(0.5đ)Câu7. Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông HiềnLươngem cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả? (0.5đ)Câu 8. Đoạn trích vănbảntrên thuộc thể loạivăn họcnào?(0.5đ)Câu9.Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạnvănbảntrên?(0.5đ)Phần II:Viết(5 điểm)Đọcđoạnthơ sauvà thực hiện các yêu cầu:“Bão bùng thân bọc lấy thânTay ôm tay níu tre gần nhau thêmThương nhau trekhôngở riêngLũy thành từ đó mà nên hỡi ngườiChẳng may thân gãy cành rơiVẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măngNòi tre đâu chịu mọc congChưa lên đã nhọn như chông lạ thường.Lưng trần phơi nắng phơi sươngCó manh áo cộc, tre nhường cho con”.(“Tre Việt Nam”, Nguyễn Duy,“Mẹ và em”, NXB Thanh Hoá, 1987)Câu1.Đoạn thơ trên được làm theo thể thơ nào?Câu2.Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 7 đến 10câunêu cảm nhận của emvềđoạn thơ trên..........................................................Chú thích: 1. Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hảitại thôn Hiền Lương,xãHiền Thành, huyệnVĩnh Linh, tỉnhQuảng Trị.Cây cầu này đượcPháp làmlạivào năm 1952gồm 7 nhịp, dài 178m, trụ bằngbê tông cốt thép, dầm cầu bằngthép,mặt lát bằnggỗthông, rộng 4m, hai bên có thành chắn cao 1,2m.Giữacầu vạch mộtđường sơn màu trắng kẻ ngang chia làm hai phần, mỗi bên dài 89m, sơn hai màukhác nhau. Bờ Bắc sơn màu xanh, bờ Nam sơn màu vàng.Trước năm 1975 cây cầulà giới tuyến phân chia hai miền Nam-Bắc.
0