K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

A. xấu , hay , kém bạn nha

4 tháng 1 2022

A. Xấu , hay , kém bạn nhé!

4 tháng 1 2022

Chào bạn, mình là Mai Linh

4 tháng 1 2022

lên google mà hỏi em mới học lớp 5 à

4 tháng 1 2022

ko có em ạ

4 tháng 1 2022

a, đất có chất màu nên nuôi cây lớn

b,tuy thắng gầy nhưng bạn ấy rất khoẻ.

c,lúa gạo quý ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được

d, nam học giỏi, ngoan hiền nên thầy cô nào cũng quý

4 tháng 1 2022

nên

Mình chọn câu a vói câu d

4 tháng 1 2022

Cái giếng nước nha bạn

các bạn giúp mình nhé mình đang gấp trả lời như thế này câu 1 : a Thùng nước của lạc đà Bầy lạc đà tiếρ tục cuộc hành trình gian khó. Nước trở thành niềm hy vọng duy nhất của chúng. Nhìn thấy thùng nước nặng trĩu, trong lòng mỗi con lạc đà đều dấy lên khát vọng tha thiết đối với sự sống. Nhưng thời tiết quá пóпg rát. Những con lạc đà thật sự không thể chịu đựng thêm...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình nhé mình đang gấp trả lời như thế này câu 1 : a 

Thùng nước của lạc đà Bầy lạc đà tiếρ tục cuộc hành trình gian khó. Nước trở thành niềm hy vọng duy nhất của chúng. Nhìn thấy thùng nước nặng trĩu, trong lòng mỗi con lạc đà đều dấy lên khát vọng tha thiết đối với sự sống. Nhưng thời tiết quá пóпg rát. Những con lạc đà thật sự không thể chịu đựng thêm được nữa. - Mẹ ơi, cho con uống một ngụm nước được không? - Một con lạc đà nài nỉ. - Không được, ρhải chờ đến thời khắc gian nan nhất mới có thể uống, con hiện giờ vẫn còn có thể kiên trì thêm một lúc nữa - Lạc đà mẹ tức giận nói. Cứ như vậy, lạc đà mẹ đã kiên quyết cự tuyệt lời cầu xin của mỗi con. Hoàng hôn, bầy lạc đà con ρhát hiện không thấy mẹ đâu, chỉ còn lại thùng nước trơ trọi giữa sa mạc. Trên cát viết một hàng chữ: “Mẹ không đi được nữa rồi. Các con hãy mang theo thùng nước này. Không ai được uống nước trong thùng trước khi ra khỏi sa mạc. Đây là mệnh lệnh cuối cùng của mẹ”. Lạc đà con kiềm chế nỗi bi thươпg to lớn trong lòng và tiếρ tục cuộc hành trình. Thùng nước nặng trĩu được luân chuyển trên lưng mỗi con lạc đà, nhưng chúng cũng không nỡ mở nắρ uống lấy một ngụm, bởi chúng biết đây là hy vọng duy nhất mà mẹ chúng dùng sinh mệnh của mình để đổi lấy. Cuối cùng, đàn lạc đà con từng bước từng bước ngoan cường vượt qua sa mạc mênh mông. Trong lúc vui quá, chúng đã khóc bởi có thể sống tiếρ và chợt nhớ đến thùng nước mẹ chúng để lại. Mở nắρ thùng ra, thứ được đựng ở bên trong hoá ra lại là… cát! Truyện ngụ ngôn Do Thái (Nguồn: https://ncctv.net/thung-nuoc-cua-lac-da-cau-chu%CE%B3en-y-nghia-va-nhan-van-trong-cuoc-song/) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc hoàn thành bài tập sau: 1. (M1) Hành trình gian khó của mẹ con lạc đà là gì? a. Vận chuyển nhiều hàng hóa nặng qua sa mạc b. Vượt qua một sa mạc cát nóng bỏng trong cơn khát c. Tìm đến vùng sa mạc rộng lớn và bỏng rát để sinh sống. 2. (M2) Vì sao lạc đà mẹ không cho con uống nước trong thùng? a. Vì nước trong thùng của ông chủ, phải bán lấy tiền b. Vì không thể mở được thùng đó c. Vì sự thật là trong thùng không có nước3. (M3) Lạc đà mẹ giấu con chuyện chỉ có cát trong thùng nước để làm gì? a. Để tăng niềm hy vọng duy nhất, tăng khát vọng sống tha thiết của đàn con b. Để các con không mè nheo xin uống nước suốt dọc đường c. Để các con nhanh chóng vượt qua sa mạc bỏng rát 4. (M2) Dòng nào gồm các từ ngữ nói về ý chí, nghị lực vượt khó của mẹ con lạc đà? a. Kiên trì, kiên quyết, gắng gượng, ngoan cường, hy vọng b. Kiên trì, kiên quyết, cầu xin, kiềm chế, hy vọng c. Hy vọng, kiên trì, kiên quyết, chịu đựng, nài nỉ 5. (M4) Dòng nào nêu đúng nhất ý nghĩa của câu chuyện trên? a. Gia tài cha mẹ để lại có thể giúρ con cái có cuộc sống hạnh ρhúc. b. Ca ngợi sức chịu đựng của mẹ con lạc đà khi vượt qua sa mạc khắc nghiệt. c. Hy vọng, niềm tin và sự nỗ lực sẽ giúp chúng ta vượt qua gian khó. 6. (M2) Câu kể “Sa mạc rộng mênh mông và bỏng rát.” dùng để làm gì? a. Kể về sa mạc b. Miêu tả sa mạc c. Giới thiệu về sa mạc 7. (M1) Câu hỏi Mẹ cho con uống một ngụm nước được không?có mục đích gì? a. Hỏi về điều lạc đà con muốn biết b. Khẳng định nước có thể uống được c. Nêu yêu cầu, mong muốn được uống nước của lạc đà con 8. (M2) Xác đinh từ loại (danh từ, động từ, tính từ) có trong câu văn sau: Đàn lạc đà con ngoan cường vượt qua sa mạc mênh mông. …… (1)………………………... (2)…………. (3)………(4)………..… 9. (M3) Em hãy gạch dưới vị ngữ trong câu văn sau: Các con hãy mang theo thùng nước này. 10. (M4) Em hãy viết một câu kể để nói về lạc đà mẹ. ………………………………………………………………………………………… ………………………………........................................................................................
1

rối mắt lắm

4 tháng 1 2022

– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

– Khác nhau:

+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
 
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).

4 tháng 1 2022

hết k đc r mai k lại cho nha :>

4 tháng 1 2022

Trâu vốn là loài vật quen thuộc gắn bó với đời sống Việt Nam. Hình ảnh con trâu hiền lành chăm chỉ gắn bó với công việc. Loài trâu Việt Nam được thuần hóa và được bắt đầu từ trâu đầm lầy có đặc tính hiền lành, dễ bảo không hung dữ và nổi loạn như trâu rừng và trâu không thuần. Trâu được nuôi rộng rãi ở Việt Nam và đặc biệt là những vùng nông thôn. Giống đực thì có thân hình to, béo hơn trâu cái, nó có hai cái sừng to và dài trên đầu, cong vút, trán rộng phẳng còn trâu cái thì có thân hình gầy hơn trâu đực nhưng lại linh hoạt trong việc di chuyển. Chân trâu rất to và chắc có thể chống đỡ cơ thể. Đuôi trâu ta và dài thường phe phẩy để đuổi những con vật như muỗi, ruồi. Chính những đặc điểm này lên trâu mới thích hợp với việc ruộng lúa, dễ nuôi, dễ bảo nên có thể chung sống hòa thuận với người nông dân.

 Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở Việt Nam thì không thể không bắt gặp những chú trâu đang cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ. Con trâu là người bạn thân thiết của người dân và gắn bó lâu đời với nhau từ hàng ngàn năm nay. Và chúng được xem như biểu tượng của người nông dân Việt Nam.

     Trâu bắt nguồn từ loài trâu rừng. Lông trâu thường có màu xám đen, thân hình vạm vỡ. Với đôi sừng nhọn, uốn cong như hình một lưỡi liềm. Chúng được con người sử dụng làm đồ trang sức. Trâu là loài động vật thuộc lớp có vú. Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày. Một con trâu đực trung bình cày bừa từ 3 - 4 sào còn trâu cái có thể cày bừa từ 2 - 3 sào.

     Trong những thời đại trước trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng và có thể kéo tải trọng từ 400 - 500kg. Con trâu còn có thể kéo gỗ củi và hàng hóa. Trâu cung cấp cho ta rất nhiều sản lượng về lương thực và sữa. Đem bán thịt trâu cũng thu được những khoản tiền đáng kể. Người ta thường trồng cây xen lẫn các cây ăn quả, phân trâu ủ xanh là thuốc bón tốt nhất cho cây. Trâu chính là tài sản nên rất được người dân chăm sóc rất chu đáo.

     Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non, xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người Việt Nam. Chăn trâu thả diều là một trong những trò chơi của trẻ em nông thôn, một thú vui đầy lý thú. Trên lưng trâu còn có bao nhiêu là trò như đọc sách, thổi sáo... Những đứa trẻ đó lớn dần lên, mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu.

     Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu. Lễ hội chọi trâu ở Hải Phòng là nổi tiếng nhất ở Việt Nam. Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hoá, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người. Ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ “Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ” để lập luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hoàng làng.

     Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho “nhân khang, vật thịnh”.

     Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những “kháp đấu” giữa các “ông trâu”. Mỗi "ông trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các “kháp đấu” giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hoá nông nghiệp đồng bằng với văn hoá cư dân ven biển.

     Con trâu đã gắn bó với người những người nông dân Việt Nam. Nó không những mang lại cho những người nhân dân việt nam về mặt vật chất mà còn mang lại cả về mặt tinh thần. Con trâu còn gắn bó với những lễ hội tiêu biểu của người dân Việt Nam. Nó đã là biểu tượng của của làng quê việt nam và Đất nước Việt Nam.

ngắn gọn nhất có thể 

4 tháng 1 2022

1. Mở bài

– Giới thiệu về quê hương em định tả.

– Giới thiệu chung về những đổi mới ở quê hương em.

2. Thân bài

* Tả bao quát:

– Miêu tả quang cảnh bao quát của quê hương em ở thời điểm hiện tại: đẹp hơn, trù phú hơn, tấp nập hơn.

– Đó là sự đổi thay tích cực, ai ai cũng vui mừng, phấn khởi.

* Tả chi tiết:

4 tháng 1 2022

Hướng dẫn

I. Mở bài: giới thiệu cảnh đẹp quê hương em

Ví dụ:

Tôi sinh ra trên một miền quê miền Trung với những cánh đồng trải dài, những cánh cò bay lả lơi cả một vùng trời. Quê hương tôi đẹp như thế đấy, đẹp đến những điều dường như đơn giản nhất và giản dị nhất.

II. Thân bài: tả cảnh đẹp trên quê hương em

1. Tả bao quát cảnh đẹp quê em: tả cảnh cánh đồng

  • Cánh đồng to nhỏ ra sao?
  • Cánh đồng đang mùa vụ nào?
  • Em gắn bó với cảnh đẹp đó như thế nào?

2. Tả chi tiết cảnh đẹp quê em: tả chi tiết cánh đồng quê em

a. Tả cảnh cánh đồng vào buổi sáng:

  • Mặt trời nhô lên trên đỉnh núi
  • Những chú chim hót vang trên bầu trời
  • Những người nông dân vác cuốc ra đồng chuẩn bị cho một ngày làm việc
  • Những chú trâu đang say sưa gặm cỏ non

b. Tả cảnh cánh đồng vào buổi trưa

  • Trời đã nắng chói chang
  • Cánh đồng xanh lúa trải nắng
  • Những người nông dân đã ra về để nghỉ ngơi
  • Trên cánh đồng chỉ con lại những chú chim kêu rả rich
  • Gió vi vu thổi
  • Tiếng nước chảy róc rách

c. Tả cảnh cánh đồng vào buổi chiều

  • Những người công dân lạ đang say sưa làm việc
  • Những con trâu cặm cụi gặm cỏ
  • Những đứa trẻ đua nhau chạy nhảy, thả diều
  • Những chú chim bay lượn khắp cánh đồng
  • Những ngọn lúa vẫy đưa theo gió

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về cảnh đẹp quê em