Một cái hộp chữ nhật không có nắp, chiều dài 59cm, chiều rộng 45cm và chiều cao 26cm. Người ta dùng giấy màu dán lên phía ngoài cái hộp đó (cả đáy). Tính diện tích giấy màu đã sử dụng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987
Số tròn chục nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là: 120
Hiệu của hai số đó là: 987 - 120 = 867
Đáp số: 867
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau: 987
Số tròn chục nhỏ nhất có 2 chữ số khác nhau: 10
Hiệu của 2 số trên là:
987 - 10 = 977
Đáp số: 977
- Bạn ơi, câu này phải là số tròn chục nhỏ nhất có 2 chữ số khác nhau nha.
Đáp án :C.48
20% của 240 là:
\(20.\dfrac{240}{100}=48\)
Dấu"."bằng dấu"x" nha!
Lời giải:
20% của 240 là:
$240\times 20:100=48$
Đáp án C.
Lời giải:
Thời gian nhà bạn Minh đi quãng đường từ HCM đến Mũi Né (không kể thời gian nghỉ) là:
12 giờ 10 phút - 7 giờ 30 phút - 34 phút = 4 giờ 40 phút = 4 giờ 6 phút = 4,1 giờ
Quãng đường từ HCM đến Mũi Né dài:
$4,1\times 56=229,6$ (km)
Giải:
a; \(\dfrac{40}{100}\) = \(\dfrac{2}{5}\)
Tổng độ dài hai đáy là:
70 x 2 = 140 (m)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Đáy lớn của mảnh vườn hình thang là: 140: (2 + 5) x 5 = 100 (m)
Đáy bé của mảnh vườn hình thang là: 140 - 100 = 40 (m)
Chiều cao của mảnh vườn hình thang là: 100 x \(\dfrac{5}{4}\) = 125 (m)
Diện tích của mảnh vườn hình thang là:
(100 + 40) x 125 : 2 = 8750 (m2)
b; Phần diện tích còn lại chiếm số phần trăm là:
100% - 30,5% = 69,5%
Diện tích còn lại là:
8750 x 69,5 : 100 = 6081,25 (m2)
Đáp số:
8 giờ 35 phút 5 1 giờ 43 phút 3 giờ = 180 phút 215 phút 15 0
8 giờ 35 phút 5 1 giờ 43 phút 3 giờ = 180 phút 215 phút 15 phút 0 phút
Em nên viết đề bài bằng công thức toán học có biểu tượng \(\Sigma\) góc trái màn hình.
\(\dfrac{5}{11}:\dfrac{4}{17}\\ =\dfrac{5}{11}\times\dfrac{17}{4}\\ =\dfrac{85}{44}\\ 3\dfrac{6}{25}:\dfrac{4}{15}\\ =\dfrac{81}{25}\times\dfrac{15}{4}\\ =\dfrac{243}{20}\\ \dfrac{3}{12}:8\\ =\dfrac{3}{12}\times\dfrac{1}{8}\\ =32\\ 16:\dfrac{4}{3}\\ =16\times\dfrac{3}{4}\\ =12\)
\(\dfrac{5}{11}:\dfrac{4}{17}=\dfrac{5}{11}\times\dfrac{17}{4}=\dfrac{85}{44}\)
\(3+\left(\dfrac{6}{25}:\dfrac{4}{15}\right)=3+\left(\dfrac{6}{25}\times\dfrac{4}{15}\right)=3+\dfrac{8}{125}=\dfrac{383}{125}\)
\(\dfrac{3}{12}:8=\dfrac{3}{12}\times\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{96}=\dfrac{1}{32}\)
\(16:\dfrac{4}{3}=16\times\dfrac{3}{4}=12\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tìm thừa số chưa biết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì thừa số thứ hai bằng 6 nên tích đó phải chia hết cho 6
Số tròn chục có hai chữ số chia hết cho 6 là: 30; 60; 90
Vậy tích của hai số đó là: 30; 60; 90
+ Nếu tích là 30 thì thừa số thứ nhất là: 30 : 6 = 5
Phép nhân đó là: 5 x 6 = 30
+ Nếu tích là 60 thì thừa số thứ nhất là: 60 : 6 = 10
Phép nhân đó là: 10 x 6 = 60
+ Nếu tích là 90 thì thừa số thứ nhất là: 90 : 6 = 15
Phép nhân đó là: 15 x 6 = 90
Đáp số: 5 x 6 = 30
10 x 6 = 60
15 x 6 = 90
Diện tích xung quanh hộp:
(59 + 45) × 2 × 26 = 5408 (cm²)
Diện tích đáy hộp:
59 × 45 = 2655 (cm²)
Diện tích giấy màu đã sử dụng:
5408 + 2655 = 8063 (cm²)
Một người đi bộ trung bình mỗi giờ đi được 5 km hỏi người đó đi được quãng đường 1 km trong thời gian bao lâu